Nguyễn Thành Cường, Phạm Thế Anh (2011), Đo lường rủi ro tin dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính của công ty đạm phú mỹ phục vụ các quyết định vay vốn (Trang 144 - 158)

- Chương 3: Luận văn đã có những nội dung thể hiện sự đóng góp của

8. Nguyễn Thành Cường, Phạm Thế Anh (2011), Đo lường rủi ro tin dụng

của các

ngân hàng trong việc cho vay đối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam, http://vi.scribd.com/doc/70027237/.

tich-moi-truong-nganh-voi-mo-hinh-5-luc-luong-cua-michael- porter.35B5436D.html

10. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nxb Thống

kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tài chính doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định của Thống đốc

NHNN số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định của Thống đốc NHNN

số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội.

14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định của Thống đốc

NHNN số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/1/2002 về việc triển khai thí điểm đề

án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, Hà Nội.

15.Bùi Hữu Phước (2008), Tốn tài chính – Hệ thống lý thuyết, bài tập, bài

giải, Nxb Thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, Nxb Tài chính,

17. Nguyễn Trường Sinh (2009) Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm của

Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ

18.Altman, E. I. (1968), "Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy," Journal of Finance, 23(4), pp. 589- 609.

19. Altman, Edward I. and Arnold Sametz (1977), “ The Z – score Bankruptcy Model: Past, Present, and Future ”, Wiley Interscience, New York.

20. Stephen A. Ross, Randolph W. Westerfield, Bradford D. Jordan (2002):

“Fundamentals of Corporate FINANCE” - Sixth Edition, McGraw- Hill/Irwin, p. 112-114, New York;

Website: 21. www.cophieu68.com 22. www.dpm.com 23. www.fetp.edu.vn 24. www.KPMG.com/vn/ 25. www.gov.vn 26. www.sbv.gov.vn 27. www.sternstewart.com/?content=proprietary&p=eva

Phụ lục I: Hệ Số Tín Nhiệm (Credit rating)

Credit rating – tức là định mức tín dụng hay hệ số tín nhiệm - là hệ số đánh giá khả năng tài chính và khả năng thanh tốn của một tổ chức đối với các khoản tiền nghĩa vụ - gốc và lãi - của các các công cụ nợ mà nó phát hành. Cơng cụ nợ bao gồm cả cơng cụ ngắn hạn như như hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hoặc dài hạn như trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi. Tổ chức phát hành có thể là chính phủ cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố, hay các cơng ty.

Hiện tại trên thế giới có một số tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm được quốc tế công nhận, cũng như một số dành tổ chức được quốc gia của họ công nhận. Tuy vậy 3 tổ chức Moody’s, Standard and Poor’s và Pitch Ratings là 3 tổ chức được cơng nhận, có uy tín và thị phần cao nhất trên thế giới.

Tùy theo từng tổ chức, mà phương pháp đánh giá hệ số tín nhiệm có khác nhau đơi chút , mức đánh giá tín nhiệm sẽ xếp hạng trái phiếu các cơng ty bằng các chữ cái đầu tiên; theo bảng sau:

Bảng I.1: So sánh đánh giá hệ số tín dụng của S&P và Moody’s

Chỉ số Tín dụng theo S&P

AAA

A BBB BB B CCC CC

C

D

NR

Phụ lục II: Dùng chỉ số Z để ƣớc tính hệ số Tín Nhiệm

Trong phần 1.5.3 đã đề cập mơ hình 3 tính hệ số Z cho các loại hình doanh nghiệp:

Z = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4Trong đó Trong đó

X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets).

X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets)

X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets)

X4 = Giá Trị Thị Trường của Vốn Chủ Sỡ Hữu trên Giá trị sổ sách của Tổng Nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities),

- Trong trường hợp Z > 2,6, Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản

- Nếu 1,2 < Z < 2,6, Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

- Trường hợp Z <1,2, Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Giáo Sư Esward I. Altman, tác giả của chỉ số này đã phát mình tiếp hệ số Z’’ được tính theo cơng thức sau:

Z’’ = Z + 3,25 = 3,25 + 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4

Sự tương đồng giữ chỉ số Z’’ xếp hạng S&P của công ty, được giáo sư Altman viết rõ trong bài “The use of Credit scoring Models and The Important of a

Bảng II.1: Hệ số phá sản Z và định mức tín dụng S&P và Moody’s Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản Doanh nghiệp nằm trong

báo, có thể có nguy cơ phá sản Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Phụ lục III: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo Vietcombank

Bảng III.1 : Chấm điểm quy mơ doanh nghiệp của Vietcombank

Tiêu chí

Vốn

Lao động

Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Bảng III.2: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp qui mơ lớn ngành công nghiệp theo Vietcombank

Chỉ tiêu 1. Khả năng thanh khoản 2. Khả năng thanh toán nhanh 3. Luân chuyển hàng tồn kho 4. Kỳ thu tiền bình quân 5. Doanh thu/Tổng tài sản 6. Nợ phải trả/Tổng tài sản 7. Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 8. Thu nhập trước thuế /Doanh thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính của công ty đạm phú mỹ phục vụ các quyết định vay vốn (Trang 144 - 158)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(162 trang)
w