Sơ đồ tổ chức của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX (Trang 46)

2.1 Giới thiệu công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX 1)

2.1.3 Sơ đồ tổ chức của Công ty

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Tổng giám đốc Cơng ty P.TGĐ Công ty P.TGĐ Công ty P.Đầu tƣ Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Ban QL dự án Vinaconex 1 Ban QL nhà ở đô thị TT Tƣ vấn thiết kế xây dựng NM Gạch Terrazzo & Vật liệu xây dựng Đội xây dựng số 1 Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 3 Đội xây dựng số 4 Đội xây dựng số 5 Đội xây dựng số 6 Đội xây dựng số 7 Đội xây dựng số 9 Đội xây dựng số 11

Đội xây dựng số 12 Đội xây dựng số 13 Đội xây dựng số 14 Đội xây dựng số 16 Đội điện nƣớc Đội chuyên mộc coppha Đội xe máy bê tơng Đội chun gia cơng LD cốt thép Các ban CN Cơng trình 32

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn

Ph ịng TC - KT là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống quản lý của c ơng ty. Ph ịng có nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch toán kế toán trong tồn c ơng ty nhằm đảm bảo việc quan sát, đo lƣờng, tính tốn và ghi chép kịp thời, trung thực, đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính c ủa c ơng ty theo pháp lệnh kế toán; các chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn của Bộ Tài chính. Đồng thời, thực hiện các biện pháp bảo đảm cân đối thu chi, huy động vốn trong và ngoài nƣớc, ổn định hoạt động tài chính cho tồn Tập đồn.

C ơng ty đƣợc tổ chức theo mơ hình cơng ty và các xí nghiệp, cơ cấu phức tạp, nhiều đơn vị trực thuộc, do đó u cầu đặt ra đối với cơng ty phải tổ chức công tác kế toán một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm quản lý và kinh doanh của c ông ty. Ban lãnh đạo công ty phải phân cấp kinh doanh, phân cấp trong quyền hành quản lý dẫn đến phân cấp tổ chức kế toán (phân tán khối lƣợng cơng tác và nhân sự kế tốn). Do vậy, công ty đã lựa chọn mơ hình kế tốn nửa phân tán nửa tập trung.

Theo mơ hình này, tồn bộ cơng việc kế tốn, từ khâu thu thập, xử lý, luân chuyển chứng từ ghi sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, kế tốn của c ơng ty đều do Phịng TC - KT cơng ty thực hiện. Dƣới sự chỉ đạo của Trƣởng phịng Tài chính kế tốn kiêm Kế tốn trƣởng thì chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đƣợc quy định nhƣ sau:

Trƣởng phòng Tài chính kế tốn kiêm Kế tốn trƣởng: Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Ban Giám đốc cơng ty về tài chính, thực hiện chức năng nhiệm vụ đã đƣợc quy định.

+ Có nhiệm vụ lập các dự báo và báo cáo tài chính, phân tích kế hoạch kinh doanh, phân tích hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của tồn Cơng ty/CN, giúp tƣ vấn cho Ban lãnh đạo Công ty/CN trong các hoạt động Tài chính kế tốn.

+ Có nhiệm vụ kiểm sốt các hoạt động tài chính của cơng ty/CN phù

hợp với chế độ chính sách của Nhà nƣớc.

Tổ kế tốn chi phí: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và chính xác của tất cả các chứng từ chi phí cho các cơng trình và chi phí các xí nghiệp báo lên trong tồn Cơng ty/CN. Tổng hợp chi phí các cơng trình.

Tổ kế tốn ngân hàng: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới Ngân hàng.

Tổ kế tốn tiền mặt: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới tiền mặt.

Tổ kế tốn cơng nợ: Có nhiệm vụ thực hiện tất cả các nghiệp vụ có liên quan tới cơng nợ .

Tổ kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu và kiểm tra tổng hợp, cân đối số liệu kế tốn.

Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn là hình thức Nhật ký chung với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán Unessco, kế toán máy. Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài chính kế tốn phải đƣợc thực hiện thống nhất theo Hệ thống Quy trình nghiệp vụ kế tốn Unessco của C ơng ty. Tất cả các hoạt động kinh tế phát sinh đƣợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đƣợc kế tốn cập nhật trên máy vi tính, sau đó, tự động máy tính sẽ tập hợp, phân loại, hệ thống hóa số liệu để vào sổ kế tốn chi tiết có liên quan. Các loại sổ đƣợc C ông ty áp dụng là:

- Sổ cái : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các

nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định trong chế độ kế toán.

- Sổ chi tiết nhƣ: Sổ chi tiết vật tƣ, sổ chi tiết tài sản cố định, sổ chi tiết chi phí sản xuất, sổ chi tiết giá thành, sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết giá

2.2 Thực trạng tình hình tài chính của cơng ty cổ phần xây dựng số 1- VINACONEX 1

2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty

Khi xem xét đánh giá hoạt động của một cơng ty thì khơng thể khơng quan tâm đến tình hình tài chính. Vì khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty có tốt hay khơng cũng phụ thuộc khơng nhỏ vào khả năng tài chính của cơng ty đó. Ngƣợc lại, kết quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao sẽ là cơ sở để tình hình tài chính đƣợc củng cố và phát triển. Để tìm hiểu về đặc điểm tài chính của Cơng ty cổ phần x ây dựng số 1 Vinaconex, ta sẽ đi phân tích cấu trúc tài chính của cơng ty, cụ thể nhƣ sau:

2.2.1.1 Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản qua các năm sẽ cho phép Cơng ty đánh giá đƣợc khái qt tình hình phân bổ cũng nhƣ sử dụng tài sản thay đổi nhƣ thế nào qua các năm. (Bảng 2.1)

Bảng 2.1: Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản

(ĐVT: Đồng)

Tài sản A.Tài sản ngắn hạn I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Tiền

Các khoản tƣơng đƣơng tiền

II.Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

Đầu tƣ ngắn hạn

III.Các khoản phải thu ngắn hạn

Phải thu khách hang Trả trƣớc cho ngƣời bán Các khoản phải thu ngắn hạn khác

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi IV.Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phịng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác

Các khoản phải thu nhà nƣớc Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn I.Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Ngun giá

Giá trị hao mịn lũy kế

Ngun giá

Giá trị hao mịn lũy kế

Chi phí xây dựng dở dang

II.Bất động sản đầu tƣ

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

III.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

Đầu tƣ dài hạn khác Dự phịng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn III.Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trƣớc dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng cộng

Qua bảng phân tích trên cho thấy: Cuối kỳ tổng tài sản doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng là 765.426.502.116 đồng giảm 1%.

Tài sản ngắn hạn : Tài sản ngắn hạn năm 2012 là 690.213.604.471 n ăm

2013 tăng lên là 714.229.278.861 đồng, đến năm 2014 tài sản ngắn hạn tăng lên là 726.586.770.494 đồng. Nhƣ vậy so với năm 2013 thì tài sản ngắn hạn đã tăng lên 12.357.491.633 đồng, tức là tăng 1,7%. Nguyên nhân của sự biến động này là do: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của Công ty năm 2012 là 21.843.202.522 đồng đến năm 2013 tăng 81,9% và năm 2014 so với năm 2013 tăng 10.991.593.160 đồng (tăng 27,7% so với năm 2013), các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 là 203.828.494.693 đồng đến năm 2013 giảm xuống 155.145.444.358 đồng tƣơng đƣơng giảm 23,9% nhƣng đến năm 2014 lại tăng so với năm 2013 là 23.374.051.553 đồng (tăng 15,1% so với năm 2013), nhƣng hàng tồn kho năm 2012 là 404.926.458.154 đồng đến năm 2013 tăng 69.429.321.332 đồng tƣơng đƣơng tăng 17,1% nhƣng sang năm 2014 lại giảm 20.640.798.611đồng ( giảm 4,4% so với năm 2013), tài sản ngắn hạn khác giảm 1.367.330.729 đồng (tức là giảm 3,1% so với năm 2013).

Khi phân tích tỷ trọng của từng khoản mục tài sản so với tổng tài sản, bộ phận phân tích nhận thấy, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm một tỷ trọng rất lớn: 87,6% năm 2012 và 93,2% năm 2013 và 94,9% năm 2014. Trong đó tỉ trọng hàng tồn kho chiếm 58,7 năm 2012 và chiếm 66,4% năm 2013 và chiếm 62,4% năm 2014; các khoản phải thu ngắn hạn là 29,5% năm 2012 và 21,7% năm 2013 và là 24,6% năm 2013 . Tuy nhiên đối với một Công ty xây dựng, là một lĩnh vực đặc thù thành phẩm là các cơng trình có giá trị lớn thì tỷ lệ này là hợp lý.

So sánh tỷ trọng qua ba năm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2013 tăng so với năm 2012 và năm 2014 tăng so với năm 2013. Nếu nhƣ tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2013 là 93,2% thì tỷ trọng tài

sản trên tổng tài sản năm 2014 là 94,9%. tăng số tƣơng đối là 1,7%.

Trong quá trình phân tích, bộ phận phân tích nhận thấy khoản phải thu khách hàng tăng 36.706.072.026 đồng tƣơng đƣơng tăng 27,5%; Công ty đã gia tăng khoản dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi tăng 27,8% Tuy nhiên, việc trích lập dự phịng phải thu khó địi đƣợc coi nhƣ một khoản chi phí hoạt động kinh doanh thuộc năm báo cáo của công ty, khiến cho lợi nhuận và phần thu nhập chịu thuế của công ty sẽ giảm xuống. Mặc dù, số tiền dự phịng giúp cho c ơng ty có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất về khoản nợ khó địi có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho c ông ty phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu hiện thời. Hàng tồn kho của Công ty giảm 20.676.415.030 đồng tƣơng đƣơng giảm 4,4%; dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 8,3%. Nguyên nhân là do trong những năm qua từ năm 2008 đến nay do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu khiến cho nhiều cơng ty làm ăn thua lỗ, thị trƣờng bất động sản biến động bất thƣờng không theo chu kỳ nào ảnh hƣởng rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm, chính vì vậy việc cơng ty giảm đƣợc 1 lƣợng hàng tồn kho tuy nhỏ (giảm 4,4%) nhƣng cũng là 1 lỗ lực lớn, đồng thời việc thu nợ khách hang tăng nên công ty cũng đã tăng cƣờng các khoản dự phòng để ứng biến với tác động của khủng hoảng kinh tế.

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2012 là 97.369.193.716 đồng đến năm

2013 giảm đi 45.478.495.889 đồng ( giảm 46,7%). Sang năm 2014 là 38.839.731.622 đồng giảm so với năm 2013 giá trị là 13.050.516.205, tức là giảm 25,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình năm 2013 giảm 4.081.815.337 đồng tức là giảm 4,7% so với năm 2012 và năm 2014 giảm 1.042.839.391 đồng, tức là giảm 1,2% so với năm 2013 cho thấy cơ sở vật chất của doanh nghiệp đƣợc thu gọn,tài sản vơ hình của doanh nghiệp năm 2012 là 8.282.828.287 đồng sang năm 2013 công ty thanh lý hết. Tài sản dài

hạn khác năm 2012 là 16.103.994.959 đồng sang năm 2013 giảm 2.749.728.195 đồng tức là giảm 17,1% và sang năm 2014 giảm 4.083.844.355 đồng, tức là giảm 30,6% so với năm 2013 nhƣng lại phù hợp với tình hình thị trƣờng kinh tế bất động sản có nhiều biến động hiện nay.

Xét về mặt tỷ trọng của khoản mục tài sản dài hạn trên tổng tài sản, bộ phận phân tích nhận thấy, tài sản dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của Công ty, năm 2012 chiếm 12,4% và năm 2013 chiếm 6,8% và năm 2014 chiếm 5,1%. Nhƣng với một Công ty xây dựng với ngành nghề kinh doanh đặc thù là các cơng trình, các hạng mục cơng trình có giá trị lớn thì giá trị tài sản dài hạn của Công ty không thể lớn hơn giá trị tài sản ngắn hạn đƣợc là hồn tồn hợp lý, và với tình hình thị trƣờng bất động sản khủng hoảng trong những năm qua thì việc cơng ty thu gọn đầu tƣ là quyết định đúng đắn.

2.2.1.2 Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn qua các năm sẽ cho phép Cơng ty đánh giá đƣợc khái qt tình hình phân bổ cũng nhƣ sử dụng nguồn vốn thay đổi nhƣ thế nào qua các năm. Bảng 2.2

Bảng 2.2: Phân tích sự biến động về cơ cấu nguồn vốn (ĐVT: Đồng) Nguồn vốn Năm 2012 A. Nợ phải trả 543.388.374.843 I. Nợ ngắn hạn 542.398.166.077 Vay và nợ ngắn hạn 88.425.719.090 Phải trả ngƣời bán 141.488.068.521 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 178.742.506.646 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 15.744.067.785 Phải trả ngƣời lao động 39.961.817.709

Chi phí phải trả 16.693.600.893 Phải trả nội bộ 48.352.672 Các khoản phải trả phải nộp khác 55.157.335.524 Quỹ khen thƣởng phúc lợi 6.136.697.237 II. Nợ dài hạn 990.208.766 Phải trả dài hạn khác 240.000.000 Dự phòng phải trả dài hạn Dự phòng trợ cấp mất việc làm 750.208.766 B. Vốn chủ sở hữu 244.194.423.344

I. Vốn chủ sở hữu 102.730.760.164 Vốn điều lệ 74.000.000.000 Thặng dƣ vốn cổ phần 32.364.960.000 Cổ phiếu quỹ -3.634.199.836 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 141.463.663.180 Quỹ đầu tƣ phát triển 71.961.473.865 Quỹ dự phịng tài chính 11.694.336.763

Lợi nhuận sau thuế chƣa phân

phối 57.807.852.552

Tổng nguồn

vốn 787.582.798.187

Căn cứ vào bảng trên, ta nhận thấy nguồn vốn của Công ty năm 2012 là 787.582.798.187 đồng sang năm 2013 giảm đi 21.463.271.499 đồng tức là giảm 2,7% so với năm 2012. Sang năm 2014 giảm 693.024.572 đồng so với năm 2013, tức là giảm 0,1%. Trong đó:

Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2012 là

244.194.423.344 đồng năm 2013 tăng 10.523.593.460 đồng tức là tăng 4,3%; Sang năm 2014 giảm 2.149.363.678 tức là giảm 0,8% so với năm 2013. Nguyên nhân là do lợi nhuận chƣa phân phối giảm. Việc giảm lợi nhuận chƣa phân phối cũng là xu thế chung của các công ty trong giai đoạn biến động kinh tế nhƣ hiện nay.

Nợ phải trả : Nợ phải trả của Công ty năm 2012 là 543.388.374.843

đồng, năm 2013 giảm 31.986.864.959 đồng tức là giảm 5,9% so với năm 2012. Sang năm 2014 tăng từ 511.401.509.884 năm 2013 lên 512.857.848.990 năm 2014, tăng 1.456.339.106 tƣơng ứng 0,3%. Trong đó khoản chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn giảm từ

510.540.601.818 đồng xuống còn 476.404.420.290 đồng giảm 34.136.181.528 đồng chiếm 6,7%. nợ ngắn hạn năm 2014 giảm là do chỉ tiêu vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 giảm từ 111.473.179.533 đồng năm 2013 xuống 75.044.861.253 đồng năm 2014 (giảm 36.428.318.280 đồng) tƣơng đƣơng giảm 32,7%; đồng thời chỉ tiêu ngƣời mua trả tiền trƣớc chiểm tỷ trọng lớn thứ nhất cũng giảm từ 173.637.374.248 đồng năm 2013 xuống 151.900.590.421 đồng (giảm 21.736.783.827 đồng) tƣơng đƣơng giảm 12,5%, thuế và các khoản phải nộp cũng giảm 7.113.783.757 đồng tƣơng đƣơng giảm 51,7% ; phải trả ngƣời bán tăng 12.756.692.383 đồng chiếm 12,1%; chỉ tiêu phải trả ngƣời lao động tăng 14.877.682.677 đồng tƣơng đƣơng 82,8% việc chiếm dụng tiền lƣơng của ngƣời lao động quá lớn cũng là 1 điểm mà chúng ta cần phải phân tích đến. Chứng tỏ trong nền kinh tế khủng hoảng nhƣ hiện nay doanh nghiệp đã lợi dụng vào các khoản chiểm dụng vốn

để sử dụng, nhƣng việc chiếm dụng vốn để kinh doanh chƣa phải là đã tốt. Điều này chúng ta sẽ nói tới trong khi phân tích chỉ tiêu hệ số thanh tốn.

Xét về mặt quy mơ thì nợ phải trả năm 2014 tăng so với năm 2013, và nếu xét về mặt tỷ trọng thì nợ phải trả trên tổng nguồn vốn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 0,3% . Nguyên nhân là do dự phòng phải trả dài hạn tăng.

Các khoản nợ phải trả của Công ty vẫn chiếm tỷ trọng cao, tuy nhiên điều đó khơng phản ánh sự khơng chủ động nguồn vốn của Cơng ty, vì đó cũng là một địn bẩy tài chính mà cơng ty đang áp dụng. Và với một Cơng ty xây dựng thì các khoản nợ phải trả cao là bình thƣờng.

Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu giảm 0,8% tƣơng ứng giảm 2.149.363.678 đồng, nguyên nhân do lợi nhuận chƣa phân phối lũy kế năm 2014 so với năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w