Phân tích các chỉ số tài chính của Cơng ty cổ phần xây dựng số –

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX (Trang 68 - 100)

2.2.2.1 Phân tích nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán.

Căn cứ vào số liệu trên báo cáo tài chính của Cơng ty n ăm 2012-2013- 2014 ta tiến hành lập bảng phân tích khả năng thanh tốn nhƣ Bảng 2.4

STT Chỉ tiêu

Hệ số thanh toán tổng

1 quát

Hệ số thanh

2 toán hiện thời

Hệ số thanh

3 tốn nhanh

(Nguồn:Tính tốn của tác giả, theo báo cáo tài chính năm 2012, 2013,2014 - Cơng ty CP XD số 1 Vinaconex)

Qua bảng số liệu ở trên ta thấy tình hình tài chính Cơng ty đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty, cụ thể là: Khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty có mức tăng trƣởng đều lớn (lớn hơn 1) đƣợc đánh giá là rất an tồn. Tổng tài sản hiện có của Cơng ty thừa khả năng chi trả các khoản nợ. Đây là một trong những tiêu chí rất quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro tài chính của một cơng ty và cũng là khả năng của cơng ty khi đi vay có thể hồn trả cả gốc lẫn lãi của một khoản nợ. Cơng ty có thể duy trì khả năng thanh tốn trong ba năm ổn định, Công ty đã ln đảm bảo đƣợc an tồn tài chính trong tình hình khủng hoảng kinh tế.

a. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời

Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số thanh tốn hiện thời nhƣ sau:

Bảng 2.5: Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Tài sản VNĐ ngắn hạn Nợ ngắn VNĐ hạn RS

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2013-2014 Theo nhƣ bảng phân

tích ta nhận thấy, hệ số thanh tốn hiện thời của công ty tăng nhẹ từ 1,27 năm 2011 lên 1,4 năm 2013 và lên 1,53 vào năm 2014 tức là tăng 9,3%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn (1,73%) trong khi nợ ngắn hạn lại giảm (6,68%). Nhƣ vậy hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty năm 2014 tăng lên so với năm 2013, điều đó chứng tỏ tài sản ngắn hạn của Cơng ty ngày

Hơn thế nữa, trong hai năm 2013- 2014, hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty đều lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn của Cơng ty có khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

b.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số thanh tốn nhanh nhƣ sau:

Bảng 2.6: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu Tài sản lƣu động - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

RS

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2014 Theo nhƣ bảng phân

tích trên ta nhận thấy, hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty năm 2012 giảm từ 0,53 xuống 0,47 năm 2013 và sang năm 2014 tăng lên 0,57; tức là tăng 21,3%. Nguyên nhân là do tài sản có khả năng thanh tốn nhanh có tốc độ tăng trƣởng (13,8%) trong khi nợ ngắn hạn giảm (6,7%). Trong ba năm Cơng ty ln duy trì mức thanh khoản nhanh ổn định trong khoảng 50%. Điều này cho thấy cơng ty tích trữ lƣợng tiền vừa đủ để đáp ứng nhu cầu thanh tốn nợ ngắn hạn khơng để tình trạng thiếu hay ứ đọng vốn.

c. Hệ số thanh toán bằng tiền

Bảng 2.7: Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền Chỉ tiêu Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn R

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014

Ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty năm 2014 tăng 25%.

Nguyên nhân là do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2014 tăng so với năm 2013 là 27,7% tức là 10 đồng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền thì có khả năng thanh toán ngay đƣợc 1 đồng nợ ngắn hạn . Và năm 2013 tăng so với năm 2012 là 50% tức là cứ 100 đồng thì có thể thanh toán ngay đƣợc 8 đồng nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy cơng ty duy trì khả năng thanh tốn nhanh nhất có thể ở mức tƣơng đối an tồn.

Tóm lại, các hệ số thanh tốn dùng để đánh giá khả năng thanh toán , chi trả nợ trong ngắn hạn của cơng ty. Qua phân tích các hệ số cho thấy tuy còn một vài nhân tố cần điều chỉnh nhƣng khả năng thanh tốn có chung của cơng ty đƣợc đánh giá là tốt và an tồn.

2.2.2.2 Phân tích nhóm các tỷ số về hiệu quả hoạt động a. Vòng quay hàng tồn kho

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích vịng quay hàng tồn kho nhƣ sau:

Bảng 2.8: Vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho (360/Vịng quay)

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Theo nhƣ bảng

phân tích trên ta nhận thấy vòng quay hàng tồn kho 2012 là 1,31 sang năm 2013 giảm xuống còn 0,9 vòng và sang năm 2014 lên 1 vòng với mức tăng là 10,9%. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn của Công ty là tốt đặc biệt nhận thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng giá trị hàng tồn kho. Số ngày tồn kho năm 2014 giảm 40 ngày so với năm 2013 mặc dù vẫn còn cao hơn của năm 2012 . Nhƣng cũng chứng tỏ công ty đang cố gắng hoạt động có hiệu quả, các cơng trình dở dang giảm và giảm vốn đầu tƣ cho hàng dự trữ, rút ngắn đƣợc chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền. Đối với một Cơng ty xây dựng thì các Cơng trình hồn thành là cơng trình thi cơng xong đƣợc chủ đầu tƣ quyết tốn nhận bàn giao, cịn giá trị hàng tồn kho là các cơng trình xây dựng dở dang hoặc cơng trình đã thi cơng xong nhƣng chƣa đƣợc bàn giao.

b. Kỳ thu tiền trung bình.

Bảng 2.9: Kỳ thu tiền trung bình Chỉ tiêu Các khoản phải thu Doanh thu hàng năm /360 Kỳ thu tiền trung bình

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Theo nhƣ bảng

phân tích trên ta nhận thấy kỳ thu tiền bình qn của Cơng ty năm 2012 là 114,6 ngày sang năm 2013 giảm còn 106,8 ngày, năm 2014 tăng l ên 123,9 ngày. Chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ trong ba năm qua cũng chƣa ổn định, thời gian thu hồi nợ dài hơn. Tuy nhiên do trong giai đoạn này tình hình thị trƣờng bất động sản bất ổn nên duy trì ở mức biến động này cũng là khá tốt với một cơng ty xây dựng.

c. Vịng quay tài sản cố định

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2012- 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Vịng quay tài sản cố định nhƣ sau:

Bảng 2.10: Vòng quay tài sản cố định Chỉ tiêu Đơn vị Doanh VNĐ thu Tài sản VNĐ cố định ròng Vòng quay tài sản cố định

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Theo bảng phân

tích trên ta thấy Vịng quay tài sản cố định năm 2012 là 6,7 sang năm 2013 giảm còn 5,8 lần và năm 2014 vẫn giữ nguyên 5,8 lần với mức tăng 0,39%. Nhƣ vậy cứ một đồng tài sản cố định ròng năm 2012 sẽ tạo ra 6,7 đồng doanh thu và sang năm 2013 một đồng tài sản cố định ròng chỉ tạo ra 5,8 đồng doanh thu và sang năm 2014 sẽ vẫn chỉ tạo ra 5,8 đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty đã cố gắng duy trì quản lý và đầu tƣ tài sản ổn định trong bối cảnh kinh tế nhƣ hiện nay.

d. Vịng quay tồn bộ tài sản

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2012- 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Vịng quay tồn bộ tài sản nhƣ sau:

Bảng 2.11: Vịng quay tồn bộ tài sản Chỉ tiêu Đơn vị Doanh VNĐ thu Giá trị VNĐ tổng tài sản Vịng quay tồn bộ tài sản

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Theo bảng phân

tích trên ta thấy Vịng quay tồn bộ tài sản n ăm 2013 là 0,68 giảm so với năm 2012 là 0,13 vịng sang năm 2014 khơng tăng so với năm 2013. Điều này cho thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty không tăng, một đồng tài sản của Công ty vẫn tạo ra 0,68 đồng doanh thu. Để duy trì đƣợc ổn định nhƣ thế là cả sự cố gắng ca CEO cơng ty.

2.2.2.3 Phân tích nhóm các tỷ số địn bẩy tài chính a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2012- 2013- 2014. Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số nợ trên tổng tài sản nhƣ sau:

Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên tổng tài sản Chỉ Đơn tiêu vị Tổng VNĐ nợ Tổng tài VNĐ sản Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Dựa vào bảng

phân tích trên, ta nhận thấy hệ số nợ của Công ty trong ba năm nằm trong khoảng 0,69 đến 0,67 tức là trong tổng nguồn vốn của Cơng ty thì chiếm 69% đến 67% là vốn đi vay nợ. Song với một Cơng ty xây dựng thì tỷ lệ này là hợp lý, và chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn lớn thì hệ số nợ này là hồn tồn bình thƣờng.

Hệ số nợ của Công ty trong ba năm 2012 đến 2014 là ổn định khơng có sự thay đổi đáng kể nào. Mặc dù trong năm 2014 tổng nợ tăng 0,28% và tổng tài sản giảm đi 0,09% nhƣng sự thay đổi đó là rất nhỏ nên hầu nhƣ nó khơng ảnh hƣởng tới hệ số nợ của năm 2014. Hệ số nợ năm 2014 khơng thay đổi thế hiện sự tự chủ trong tài chính của Cơng ty ln đƣợc ổn định.

b. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Căn cứ vào số liệu của bảng phân tích trên ta thấy hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhƣ sau:

Bảng 2.13: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Hệ số nợ trên

vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 2, điều này chứng tỏ cơng ty vẫn dựa vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ và công ty chịu độ rủi ro thấp trong tài chính. Nhìn vào hệ số tính tốn đƣợc qua 3 năm có thể thấy tài sản của cơng ty đƣợc tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn vay. Qua hệ số này có thể giúp nhà đầu tƣ có một cái nhìn khái qt về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của cơng ty và làm thế nào cơng ty có thể chi trả cho các hoạt động.

c. Tỷ số khả năng trả lãi vay

Khi chúng ta sử dụng nợ nói chung là tạo ra đƣợc lợi nhuận cho Công ty nhƣng cổ đơng chỉ có lợi khi lợi nhuận đƣợc tạo ra lớn hơn chi phí lãi vay phải trả. Do đó chúng ta cũng cần đánh giá khả năng trả lãi của Công ty.

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2012- 2013 - 2014 , Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi nhƣ sau:

Bảng 2.14: Tỷ số khả năng trả lãi vay

Chỉ tiêu

EBIT

Chi phí lãi vay Tỷ số khả năng trả lãi

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2013- 2014 Dựa vào bảng

phân tích trên, ta nhận thấy hệ số khả năng trả lãi của Công ty năm 2012 đang từ 5,93 giảm xuống 3,67 lần năm 2013 và lại tăng lên 4,05 lần trong năm 2014 với tỷ lệ tăng 10,15%. Nhƣ vậy hệ số này trong ba năm giảm tƣơng đối rồi lại tăng nhẹ. Nhìn ngƣợc lại bảng 2.2 , bảng 2.3 ta thấy trong năm 2014 tỷ trong vay nợ của cơng ty có sự thay đổi khơng dáng kể tăng 0,3%; trƣớc tình hình chính sách tài chính thắt chặt, lợi nhuận của Cơng ty thì giảm đi khoảng một nửa. Nhƣ vậy việc hệ số khả năng trả lãi của Cơng ty tăng đó là một sự cố gắng rất lớn của các CEO của công ty.

d.Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2012- 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích tỷ số khả năng trả nợ dài hạn nhƣ sau:

Bảng 2.15: Tỷ số khả năng trả nợ dài hạn Chỉ tiêu Nợ dài hạn Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ dài hạn

Theo bảng phân tích trên ta nhận thấy hệ số nợ dài hạn của Công ty năm 2012và 2013 có sự biến động nhẹ gần nhƣ khơng thay đổi và sang năm 2014 tăng 0,13 lần tƣơng đƣơng tăng 3.644%. Nhìn ngƣợc lại bảng 2.2 ta thấy cơng ty giảm khoản nợ ngắn hạn sang khoản nợ dài hạn.

2.2.2.4 Phân tích nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời.

a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2013- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu nhƣ sau:

Bảng 2.16: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu ROS (%)

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2014 Nhìn vào bảng phân

tích chỉ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ta nhận thấy, khả năng sinh lợi của Công ty năm 2012 là 9% sang năm 2013 giảm xuống 6% và sang năm 2014 lại giảm xuống còn 4% , với mức giảm 35,87%. Tức là, nếu năm 2013, trong một đồng doanh thu thì sẽ có 6% đồng lợi nhuận thì năm 2014 trong một đồng doanh thu sẽ chỉ thu đƣợc có 4% đồng lợi nhuận. Nguyên nhân của việc chỉ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm giảm, là do tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận sau thuế giảm (36,37%) nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu (0,79%), chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty trong ba năm 2012 đến năm 2014 liên tục giảm.

b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo kết quả kinh doanh” của Công ty năm 2012- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số sức sinh lợi căn bản

Bảng 2.17: Tỷ số sức sinh lợi căn bản

Chỉ tiêu EBIT

Giá trị trung bình tổng tài sản Sức sinh lợi căn bản (%)

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2012-2014 Nhìn vào bảng phân

tích chỉ số EBIT trên tổng tài sản ta nhận thấy, khả năng sinh lợi của Công ty ba năm lien tục giảm từ 12 % xuống 7% năm 2013 và xuống 4% năm 2014, với mức giảm 38%. Tức là, nếu năm 2013, trong một đồng tài sản thì sẽ có 7% đồng lợi nhuận thì năm 2014 trong một đồng tài sản sẽ chỉ còn 4% đồng lợi nhuận. Chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty đang đi xuống năm 2014 giảm 38% so với năm 2013. Hi ệu quả kinh doanh giảm cũng không thể tránh đƣợc trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng nhƣ hiện nay.

c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

Căn cứ vào số liệu trên “Báo cáo tài chính” của Cơng ty năm 2012- 2014, Chúng ta tiến hành lập bảng phân tích Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản nhƣ sau:

Bảng 2.18: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế

Giá trị trung bình tổng tài sản ROA (%)

Theo nhƣ bảng phân tích trên tổ phân tích nhận thấy, chỉ số ROA của Công ty ba năm liên tiếp giảm từ 7% xuống 4% năm 2013 và xuống còn 2% năm 2014, tức là giảm 35,45%. Chỉ tiêu ROA năm 2012 cho biết, với mỗi đồng tài sản đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 0,07 đồng lãi ròng v à năm 2013 cho biết, với mỗi đồng tài sản đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 0,04 đồng lãi ròng, chỉ tiêu ROA năm 2014 cho biết, với mỗi đồng tài sản đƣợc đƣa vào kinh doanh sẽ tạo ra 0,02 đồng lãi ròng. Nguyên nhân của việc ROA giảm là do tốc độ giảm của lợi nhuận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng số 1 VINACONEX (Trang 68 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w