Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 50 - 53)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HÀ NAM

3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện tỉnh Hà Nam

3.1.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sơng Hồng. phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đơng giáp với tỉnh Hưng n và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh

Ninh Bình, Đơng Nam giáp tỉnh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình.

Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam

Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hà Nam

hình đồng bằng và địa hình đồi núi. Mật độ và độ sâu chia cắt địa hình so với các vùng núi khác trong cả nước hầu như khơng đáng kể. Hướng địa hình đơn giản, duy nhất chỉ có hướng Tây Bắc - Đông nam, phù hợp với hướng phổ biến nhất của núi, sơng Việt Nam. Hướng dốc của địa hình cũng là hướng Tây Bắc - Đông Nam theo thung lũng lũng sông Hồng, sơng Đáy và dãy núi đá vơi Hịa Bình - Ninh Bình, phản ánh tính chất đơn giản của cấu trúc địa chất.

3.1.1.2. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Nam Tài nguyên đất : Tổng diện tích đất tự nhiên là 86.018,4ha.

- Đất nông nghiệp: quỹ đất đang sử dụng năm 2013 là 57.229,3ha chiếm

66,5% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nơng nghiệp: Năm 2013 là 24.943,3 ha chiếm 29%. Trong

đó: Đất

ở 5.261,6 ha (gồm đất ở đô thị: 396,2 ha; nông thôn 4.865,4 ha); đất chuyên dùng 13.748,1 ha chiếm 16% (gồm đất trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp: 116,6 ha; đất quốc phòng an ninh 402,8 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 1952,0 ha; đất có mục đích cơng cộng 11.276,6 ha;

- Đất chưa sử dụng: 3.845,7 ha chiếm 4,5% gồm đất đồng bằng chưa

sử

dụng: 456,5ha; núi đá khơng có rừng cây: 2.334,5ha; đất đồi núi chưa sử dụng 1.054,7ha. Qua thống kê trên cho thấy đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn có thể đáp ứng u cầu của đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn và có thể chuyển đổi mục đích sử dụng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của tỉnh. Đây là một lợi thế của tỉnh trong kêu gọi thu hút đầu tư.

Tài nguyên nước:

- Nguồn nước mặt: Nằm trong vùng mưa lớn trung bình hàng năm

trên

2.138m3 (nguồn niên giám thống kê Hà Nam năm 2013) Hà Nam có nguồn nước mặt dồi dào từ các dịng sơng và một số hồ ao có thể thoả mãn về nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.

Tài nguyên khoáng sản:

- Đá vôi: Theo Dự án điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Hà Nam

đến 2020 tổng trữ lượng đá vôi ở Hà Nam khoảng 7,4 tỷ m3 trong đó nguồn đá vơi có chất lượng cho sản xuất xi măng khoảng gần 1 tỷ tấn cho phép xây dựng các nhà máy xi măng công suất lớn.

- Đất sét: tổng trữ lượng đất sét ở Hà Nam khoảng 400 triệu tấn

(nguồn QH

phát triển KT-XH tỉnh Hà Nam đến năm 2020). Trong đó đất sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng khoảng 331 triệu tấn có hàm lượng Al2O3 từ 7,4 đến 18,6%.

- Than bùn (nguồn Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam

đến năm

2020…): các mỏ than bùn có trữ lượng trên 6 triệu m3 ở Ba Sao và hồ Liên Sơn (Kim Bảng);

- Cát san lấp và xây dựng: Hà Nam có nguồn cát đen tập trung chủ yếu ở ven sông

Hồng, sông Đáy thuộc các huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liêm, thành phố Phủ Lý cung cấp cho thị trường hàng trăm ngàn m3/năm.

Tài nguyên du lịch:

- Hà Nam có một số danh lam thắng cảnh du lịch như: Núi Cấm, Ngũ Động Sơn, hồ Tam Chúc ở huyện Kim Bảng, Kẽm Trống ở huyện Thanh Liêm, núi Đọi ở huyện Duy Tiên…

- Về di tích lịch sử văn hố: Hà Nam có nhiều tên đất, tên làng và danh nhân

nổi tiếng như nơi thờ Lý Thường Kiệt - vị anh hùng dân tộc thời Lý; Đền Trần Thương ở huyện Lý Nhân thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Từ đường Nguyễn Khuyến ở xã Trung Lương, huyện Bình Lục…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w