Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp theo hướng bền vững
Thời gian qua, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững được UBND tỉnh thực hiện nghiêm túc với mục đích, nguyên tắc, cách thức và nội dung kiểm tra, đánh giá như sau:
Mục đích kiểm tra, đánh giá:
- Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Phát hiện điểm bất hợp lý, sai trái trong việc tổ chức thực hiện để kịp thời
điều chỉnh hoặc kiến nghị việc điều chỉnh kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong q trình tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Thực hiện đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục trên cơ sở quy định pháp luật.
- Không chồng chéo, trùng lắp, phát huy phối hợp trong kiểm tra.
- Kịp thời, khách quan, chính xác và nghiêm minh.
- Dân chủ, công khai, không gây cản trở, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các cơ quan, tổ chức được kiểm tra.
Tuỳ theo nội dung, tính chất của chính sách, chiến lược, kế hoạch và tình hình thực tế, cơ quan có thẩm quyền thực hiện kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất bằng các cách thức sau đây:
+ Thông qua báo cáo;
+ Thông qua sơ kết, tổng kết;
+ Làm việc với cơ quan được kiểm tra;
+ Tổ chức đoàn kiểm tra.
- Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Kiểm tra những sai phạm, yếu kém và nguyên nhân trong thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
- Kiểm tra trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững.
Kết quả công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững thời gian qua:
(1) Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững:
Ở nội dung này, học viên sẽ đưa ra kết quả kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững:
Bảng 3.22. Đánh giá tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hƣớng bền vững giai đoạn 2011-2020 tính đến hết 31/12/2014
Ngành, lĩnh vực
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
1. Công nghiệp điện
2. Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng 3. Công nghiệp chế biến nông, lâm sản
4. Công nghiệp cơ khí sửa chữa
5. Tiểu thủ cơng nghiệp 6. Xây dựng
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam
Kết quả kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020được thể hiện ở bảng 3.18 cho thấy, do tỉnh Hà Nam đã đặt chỉ tiêu hoàn thành mục tiêu kế hoạch những năm đầu (của giai đoạn 2011-2020) quá cao, cộng với sự thiếu chu đáo trong việc dự tính các nguồn lực thực hiện quy hoạch nên hầu như tồn bộ các lĩnh vực đều có mức độ
(2) Kiểm tra những sai phạm, yếu kém và nguyên nhân trong thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững:
Qua công tác kiểm tra, đánh giá chuyên đề về công tác triển khai thực hiện
kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững thì vấn đề nổi cộm lên vẫn là tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các cụm cơng nghiệp, các làng nghề trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, cơng tác này cũng gặp rất nhiều khó khăn do sự phối hợp giữa các sở, ngành về BVMT còn chồng chéo, chưa thực hiện đúng văn bản của UBND tỉnh.
Theo báo cáo kết quả thực hiện chính sách pháp luật về BVMT, xử lý nước thải trong các KCN, cụm công nghiệp và làng nghề của UBND tỉnh, Hà Nam hiện có 08 KCN đã được Chính phủ phê duyệt, trong đó có 04 KCN đã đi vào hoạt động và cơ bản đầu tư xong về hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên, mới chỉ có 02 KCN là KCN Đồng Văn I và KCN Đồng Văn II có nhà máy xử lý nước thải, 02 KCN còn lại là KCN Châu Sơn và KCN Hòa Mạc đang triển khai xây dựng nhà máy xử lý nước thải và dự kiến đưa vào sử dụng trong năm 2015. Mỗi tháng, 4 KCN này trung bình thải ra môi trường khoảng trên 370 tấn chất thải rắn và trên 69 nghìn mét khối nước thải. Tuy nhiên, tồn bộ nước thải sau xử lý của 02 KCN Đồng Văn I và Đồng Văn II được xả ra kênh A48 vẫn gây ơ nhiễm mơi trường nước. Bên cạnh đó, chất lượng mơi trường nước tại hầu hết các làng nghề hiện nay đều đã bị ô nhiễm, đặc biệt là tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, làng nghề dệt, nhuộm.
(3) Kiểm tra trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững:
Trên thực tế, kiểm tra, thanh tra trách nhiệm của cơ quan, tổ chức không phải là một khái niệm pháp lý, và không được quy định trong luật. Đây là cụm từ được sử dụng trong thực tiễn hoạt động của các cơ quan Thanh tra nhà nước. Ở đây, kiểm tra trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong tổ chức thực hiện kế hoạch bao gồm các nội dung chính như: kiểm tra việc bố trí bộ máy thực hiện kế hoạch; kiểm tra việc
phân bổ các nguồn lực thực hiện kế hoạch; kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch; kiểm tra việc phòng chống tham ơ, tham nhũng trong q trình thực hiện kế hoạch; kiểm tra việc đánh giá, điều chỉnh kế hoạch trước những biến động của điều kiện kinh tế.
Kiểm tra trách nhiệm của người có thẩm quyền trong tổ chức thực hiện kế hoạch (hay kiểm tra công vụ) chưa được ghi nhận trong Luật Thanh tra, nhưng được đề cập trong Luật Cơng chức, trong đó có quy định về nội dung, phạm vi kiểm tra, thanh tra công vụ: kiểm tra ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ
được giao; kiểm tra ý chí vượt khó để vươn lên, nâng cao trình độ và năng lực để đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ; kiểm tra việc thực hiện quy chế văn hóa cơng sở, nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị; kiểm tra việc thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính đối với tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Bảng 3.23. Kết quả kiểm tra trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền trong tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh
theo hƣớng bền vững giai đoạn 2011-2020
Chỉ tiêu
I. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong tổ chức thực hiện kế hoạch
1. Việc bố trí bộ máy thực hiện kế hoạch
2. Việc phân bổ các nguồn lực thực hiện kế hoạch 3. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch
4. Việc phịng chống tham ơ, tham nhũng trong q trình thực hiện kế hoạch
5. Việc đánh giá, điều chỉnh kế hoạch trước những biến động của điều kiện kinh tế
II. Trách nhiệm của ngƣời có thẩm quyền (cán bộ) trong tổ chức thực hiện kế hoạch
1. Ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao
3. Việc thực hiện quy chế văn hóa cơng sở, nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị
4. Việc thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính đối với tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện kế hoạch
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam
- Đối với “Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong tổ chức thực hiện kế hoạch” thì có thể thấy rằng trong 05 vấn đề kiểm tra thì duy nhất chỉ có 01 vấn đề được đánh giá ở mức “đạt”; 02 vấn đề được đánh giá ở mức “trung bình” và có tới 02 vấn đề được đánh giá là “không đạt”. Như vậy, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức chưa được đảm bảo thực hiện đầy đủ. Việc bố trí các nguồn lực phục vụ cho triển khai thực hiện kế hoạch trên thực tế còn chậm chạp, để xảy ra những sai sót nhất định. Khả năng giải quyết khiếu nại tố cáo cịn hạn chế.
- Đối với “Trách nhiệm của người có thẩm quyền (cán bộ) trong tổ chức thực hiện kế hoạch” thì trong 04 vấn đề được đưa ra thanh tra cũng chỉ có duy nhất 01 vấn đề “Ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao” được đánh giá ở mức “đạt”, 03 vấn đề còn lại chỉ được đánh giá ở mức “trung bình”. Điều này đã phần nào thể hiện hạn chế của đội ngũ nhân lực thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020
của tỉnh Hà Nam.