Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 69)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững

Chiến lược phát triển công nghiệp là chiến lược dài hạn, kế hoạch phát triển cơng nghiệp cụ thể hóa tư tưởng chiến lược và các định hướng không gian lãnh thổ trong chiến lược. Bản chiến lược, kế hoạch được các chính quyền tỉnh phê duyệt là 1 trong các cơ sở có tính pháp lý để xây dựng kế hoạch hàng năm theo phân kỳ kế hoạch trong kế hoạch 5 năm của địa phương.

Căn cứ xây dựng chiến lược, kế hoạch PTCNTHBV

Mục tiêu của một hệ thống lập kế hoạch hiện đại cùng các kế hoạch thành phần là nhằm đạt được việc phát triển bền vững. Có ba khía cạnh cho việc phát triển bền vững là: (i) vai trò kinh tế - đóng góp cho việc xây dựng một nền cơng nghiệp khỏe, có khả năng đáp ứng và cạnh tranh cao; (ii) Vai trò xã hội - trợ giúp để các cộng đồng vững mạnh; (iii) vai trị mơi trường - đóng góp vào việc bảo vệ và thúc đẩy mơi trường tự nhiên, xã hội và lịch sử.

Những căn cứ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong nhiệm kỳ mới; Các kết quả đạt được trong kỳ kế hoạch giai đoạn trước.

Hình 3.2. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững

Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam

Trong giai đoạn vừa qua, Hà Nam đã xây dựng, triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững và đang đạt được những kết quả khá khả quan. Nội dung chiến lược, kế hoạch cụ thể được khái quát như sau:

3.3.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quan điểm phát triển:

Chiến lược phát triển Công nghiệp tỉnh Hà Nam phải phù hợp với Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, phù hợp với chiến lược phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Thủ đô và Chiến lược phát triển công nghiệp cả nước.

Tập trung phát triển các ngành Công nghiệp chủ lực, có lợi thế cạnh tranh, sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, tạo nguồn thu lớn cho Ngân sách và giải quyết

nhiều việc làm cho xã hội. Giảm dần công nghiệp sử dụng nhiều lao động, tăng dần các ngành công nghiệp cơ bản, ngành Cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao.Phát triển công nghiệp bền vững gắn với bảo vệ môi trường, giữ vững an ninh, quốc phòng và trật tự xã hội.

Mục tiêu phát triển:

Phát triển Công nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng loại hình cơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao, tiến tới tỷ trọng loại hình cơng nghiệp này chiếm tỷ trọng 50- 70% trong giai đoạn sau năm 2030.

Công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2030 sẽ trở thành ngành kinh tế phát triển, tỷ trọng đóng góp ngày càng tăng trong cơ cấu GDP của Tỉnh, từ 40,9 % năm 2010 tăng lên 47,7 % năm 2015; 51,8% năm 2020 và 57,6% năm 2030. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và thương mại dịch vụ có trình độ và chất lượng cao.

3.3.1.2. Định hướng phát triển ngành Công nghiệp

- Công nghiệp khai thác và sản xuất VLXD

Trong giai đoạn 2011- 2015: vẫn tiếp tục xác định là ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Tập trung đầu tư đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm: xi măng, gạch, đá xây dựng, bê tông, vật liệu lợp, ốp lát,...

Giai đoạn 2016-2020, 2030: Hạn chế đầu tư mới sản xuất vật liệu xây dựng thông thường. Tập trung đầu tư ứng dụng kỹ thuật mới, tiên tiến vào sản xuất các loại vật liệu mới, vật liệu cao cấp, vật liệu tổng hợp phục vụ xây dựng và trang trí nội thất như: vật liệu nhẹ, tấm kết cấu 3D, sản phẩm ốp lát, gốm, sứ xây dựng, các loại vật liệu mới ứng dụng cơng nghệ nano như kính chống va đập, kính chống mờ..

- Cơng nghiệp chế biến Nơng sản -Thực phẩm- Đồ uống

Phát triển theo hướng áp dụng công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn và trong vùng, đồng thời tăng nhanh sản lượng xuất khẩu.

Khuyến khích đầu tư phát triển phương thức lắp ráp các thiết bị điện tử, tin học, tiếp nhận công nghệ và đáp ứng nhu cầu sản phẩm điện tử trong nước và tham gia xuất khẩu. Định hướng sau năm 2020 xây dựng ngành công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp quan trọng của Tỉnh tạo cơ sở hỗ trợ cho các ngành khác phát triển. Phấn đấu đến năm 2030 tỉnh Hà Nam trở thành một trong những trung tâm lớn của cả nước về thiết kế sản phẩm, sản xuất phần mềm, sản xuất linh kiện, thiết bị và các dịch vụ điện tử- tin học trên cơ sở phát huy tiềm năng của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.

- Cơng nghiệp Cơ khí chế tạo

Ưu tiên phát triển sản xuất các loại động cơ nhỏ, các sản phẩm điện cơ, cơ khí chính xác, dụng cụ học tập, dụng cụ thí nghiệm, các chi tiết máy hiện đại, các sản phẩm tiêu dùng cao cấp, máy móc, thiết bị văn phịng. Tập trung thu hút đầu tư phát triển công nghiệp chế tạo khuôn mẫu cung cấp cho nhu cầu sản xuất của tỉnh Hà Nam, các địa phương trong cả nước và tiến tới xuất khẩu.

- Cơng nghiệp hố chất và các sản phẩm từ hố chất

Chỉ thu hút những dự án đầu tư có cơng nghệ cao, sản phẩm có giá trị kinh tế lớn.Khơng đầu tư xây dựng mới các cơ sở sản xuất phân bón vơ cơ trên địa bàn Hà Nam trong thời gian tới. Khuyến khích xây dựng các tổ hợp chế biến rác kết hợp sản xuất phân hữu cơ sinh học tại các khu tập trung rác của tỉnh.

- Công nghiệp Dệt may - Da giầy

Định hướng sau năm 2010 hạn chế dần và sau năm 2015 ngành may không phát triển thêm các cơ sở may thông thường, định hướng chuyển sang các tỉnh lân cận nơi có chiến lược tập trung cho ngành dệt may.

Đối với phân ngành da - giầy sẽ hướng vào 3 nhóm sản phẩm chính là giầy thể thao, giầy dép da và túi cặp. Tập trung đầu tư máy móc thiết bị chun dùng, cơng nghệ hiện đại, coi trọng thiết kế mẫu mã để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh được cả trong nước và thế giới, tiến tới thay thế hàng nhập khẩu.

Định hướng phát triển theo không gian lãnh thổ:

Liêm. Tiểu vùng này tập trung cho phát triển công nghiệp, khu công nghiệp tập trung và phát triển dịch vụ thương mại kết hợp với các hình thức du lịch.

Tiểu vùng phía Đơng Nam: gồm các huyện Bình Lục, Lý Nhân và một phần huyện Thanh Liêm. Tiểu vùng này tập trung phát triển nông nghiệp, tạo vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến nông sản, phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại, du lịch sinh thái.

Tiểu vùng trung tâm thành phố Phủ Lý: tập trung phát triển thương mại dịch vụ: đào tạo, tài chính, viễn thơng, nhà hàng, khách sạn,...và các dịch vụ đô thị khác.

Định hướng phát triển các khu công nghiệp:

Giai đoạn 2011 - 2015: thành lập mới 04 KCN và mở rộng 02 KCN với tổng

diện tích 2.240 ha, bao gồm: KCN Kim Bảng (Ascendas - Protrade) 600 ha, KCN ITAHAN 600 ha, KCN Liêm Phong 200 ha, KCN Liêm Cần - Thanh Bình 520 ha; Mở rộng KCN Châu Sơn 250 ha, KCN Đồng Văn II 70 ha.

Giai đoạn 2016- 2020: thành lập mới 04 KCN với tổng diện tích 1.840 ha,

bao gồm: KCN Thanh Nguyên 240 ha, KCN Châu Giang 150 ha, KCN Đồng Văn III 800 ha, KCN Thanh Liêm 650 ha.

Tổng diện tích chiến lược các KCN của tỉnh đến năm 2020 là 4.854,6 ha.

3.3.1.3. Các phương án phát triển cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Các phương án phát triển:

Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 đã đưa ra 03 phương án tăng trưởng kinh tế- xã hội. Báo cáo đã chọn Phương án 2 với các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội như sau:

Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếutheo phƣơng án 2 (phƣơng án chọn)

Chỉ tiêu

Tổng GDP (giá CĐ 94, tỷ đồng) Tốc độ tăng GDP bình qn (%/năm)

Trong đó:

- Nơng, lâm, thủy sản - Cơng nghiệp, Xây dựng - Dịch vụ

Tổng GDP (giá HH, tỷ đồng) Cơ cấu kinh tế:

- Công nghiệp, Xây dựng - Dịch vụ

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Nhu cầu vốn đầu tư (tỷ đồng)

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020

Theo Phương án này, các chỉ tiêu cơ bản của công nghiệp Hà Nam được dự báo như sau:

Biểu 3.8. Dự báo GDP (VA) công nghiệp, tăng trƣởng và cơ cấu

Chỉ tiêu

I. Tổng GDP (giá CĐ 94, tỷ đồng)

Trong đó, Cơng nghiệp II. Tổng GDP (giá HH, tỷ đồng)

Trong đó, Cơng nghiệp III. Cơ cấu kinh tế (%)

2. Dịch vụ

3. Nông, lâm, thủy sản

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020

Qua bảng số liệu có thể nhận thấy rằng dự báo tăng trưởng GDP và cơ cấu ngành cơng nghiệp có sự tăng tiến khá rõ ràng từ 2010 đến 2020 và định hướng đến 2030. Cụ thể:

- Đối với GDP ngành công nghiệp năm 2015 dự báo sẽ đạt 5.891 tỷ đồng thì đến năm 2020, con số này là 13.065 tỷ đồng (tăng trưởng 121,77% so với năm 2015) và dự kiến đến năm 2030, GDP ngành công nghiệp là 52.855 tỷ đồng (tăng trưởng 304,55% so với năm 2020), như vậy có thể nhận thấy nhịp độ tăng trưởng là khá nhanh.

- Về cơ cấu ngành công nghiệp cũng có dự báo tăng trưởng đánh kể với tỷ trọng các thời điểm 2015, 2020, 2030 lần lượt là 47,7%, 51,75% và 57,6%.

Bảng 3.9. Giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trƣởng công nghiệp Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tính theo giá cố định 1994)

Các phân ngành công nghiệp Tổng CN khai thác & SX VLXD CN chế biến Nơng sản- Thực phẩm-Đồ uống CN Điện tử & CNTT CN cơ khí chế tạo CN Hoá chất & SX các sản phẩm từ hoá chất

Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Qua bảng số liệu có thể nhận thấy dự chuyển dịch khá rõ ràng giữa cơ cấu các

ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Cụ thể là ngành công nghiệp khai thác & sản xuất vật liệu xây dựng sẽ có xu hướng giảm dần tỷ trọng từ 38,7% năm

2015 xuống cịn 8,7% năm 2030; ngành cơng nghiệp dệt may, da giày cũng giảm từ 15,4% năm 2015 xuống còn 3,5 năm 2030. Trong khi đó, các ngành cơng nghiệp sử dụng cơng nghệ hiện đại sẽ có tự tăng trưởng về tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, bao gồm: công nghiệp điện tử và công nghệ thơng tin; cơng nghiệp cơ khí chế tạo.

Có thể nói rằng, tỉnh Hà Nam đã quán triệt rất sâu sắc quan điểm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trong chiến lược phát triển cơng nghiệp của mình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

3.3.1.4. Luận chứng các phương án và lựa chọn phương án phát triển Cơng nghiệp

Để có cơ sở lựa chọn mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp và Chiến lược phát triển các chuyên ngành Công nghiệp, cần thiết phải lập luận, đưa ra các phương án phát triển theo các tình huống dự báo khác nhau. Các chỉ tiêu phát triển của Chiến lược này cũng được xem xét theo Phương án 2 - phương án được chọn để định hướng phát triển tổng thể nền kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn đến năm 2020.

Đây là phương án phù hợp với mục tiêu tổng thể đề ra, vượt mức thu nhập bình quân đầu người của vùng Đồng bằng Sông Hồng vào năm 2020. Phương án này có tốc độ tăng trưởng Cơng nghiệp - Dịch vụ khá, phù hợp giai đoạn tới và bảo đảm có tăng trưởng đột phá, tốc độ tăng trưởng Công nghiệp - Nơng nghiệp cân đối, hợp lý. Phương án này có khả năng thực thi vì nhu cầu về vốn đầu tư có khả năng đáp ứng dựa trên nhóm dự án ưu tiên về xây dựng kết cấu hạ tầng, sản xuất công nghiệp, phát triển du lịch,...và phát triển nông lâm thuỷ sản.

Có sự đột phá về xây dựng hệ thống giao thông kết nối Hà Nam với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng và hạ tầng đô thị của thành phố Phủ Lý tạo điều kiện thuận lợi và môi trường hấp dẫn thu hút hình thành các khu cơng nghiệp cơng nghệ cao gắn với Thủ đô Hà Nội. Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn, tập trung vào cải cách hành chính giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực.

3.3.1.5. Nhu cầu vốn đầu tư theo các kỳ kế hoạch a) Nhu cầu vốn đầu tư theo các kỳ kế hoạch

Giai đoạn 2011-2015: Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Nam giai đoạn đến năm 2020, nhu cầu vốn đầu tư ngành Cơng nghiệp ước tính khoảng 37.277 tỷ đồng (chiếm 53,3%).

Giai đoạn 2016-2020: Tổng nhu cầu vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội ước tính khoảng 200.000 tỷ. Nhu cầu vốn đầu tư ngành cơng nghiệp ước tính khoảng 109.505 tỷ (chiếm 54,7%).

Giai đoạn 2021- 2030: Nhu cầu vốn đầu tư ngành cơng nghiệp ước tính khoảng 1.072.018 tỷ đồng. (Chi tiết xem Bảng 56).

b) Tổng hợp vốn đầu tư theo các thời kỳ Quy hoạch

Bảng 3.10. Tổng hợp vốn đầu tƣ cho phát triển Công nghiệp giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn 2030 Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội dung Tổng vốn ĐT (giá SS 1994) 1 CN khai thác & SX VLXD 2 CN chế biến NS-TP-Đồ uống

3 CN SX Thiết bị điện, Điện tử & CNTT 4 CN cơ khí chế tạo

5 CN Hố chất & SX các sản phẩm từ hoá chất 6 CN Dệt may - Da giày

7 CN khác

Tổng vốn ĐT (giá HH)

1 CN khai thác & SX VLXD 2 CN chế biến NS-TP-Đồ uống

4 CN cơ khí chế tạo

5 CN Hố chất & SX các sản phẩm từ hoá chất 6 CN Dệt may - Da giày

7 CN khác

Nguồn: Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030

c) Dự kiến cơ cấu nguồn vốn

Bảng 3.11. Dự báo cơ cấu vốn có khả năng huy động đến năm 2020

Nguồn vốn Tổng nhu cầu 1. Vốn trong nước: - NSĐP - DNNN - DNTN 2. Vốn nước ngồi: - ODA - FDI

Nguồn: Quy hoạh phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch

Bộ máy lập và thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững bao gồm 2 cấp: cấp 1 là khối các Sở của tỉnh, chịu trách nhiệm lập và tổ chức thực hiện kế hoạch; cấp 2 là khối UBND các huyện trên địa bàn tỉnh và Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, chịu trách nhiệm phối hợp triển khai thực hiện kế hoạch.

Khối tỉnh chức năng lập tổ chức thực hiện kế hoạch UBNDcác huyện

(phối hợp triển khai thực hiện kế hoạch)

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ tham mưu

Hình 3.3. Cơ cấu bộ máy lập và thực hiện kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững

Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam

Nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị như sau:

Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam

Trong lĩnh vực công nghiệp, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Xây dựng quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh; tổ chức quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w