Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty TNHH thương mại VHC (Trang 25 - 42)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.4.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua Bảng CĐKT, Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

*Bảng cân đối kế tốn.

BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình tổng qt giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu của BCĐKT đƣợc phản ánh dƣới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.

BCĐKT bao gồm 2 phần chính: Phần Tài sản và phần Nguồn vốn.

- Phần tài sản: Gồm các chỉ tiêu phản ánh tồn bộ trị giá tài sản hiện có tại 1 thời điểm. Trị giá tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và các loại tài sản đi thuê đƣợc sử dụng lâu dài, trị giá các khoản nhận ký quỹ, ký cƣợc… Theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính, phần tài sản gồm 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

- Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Nguồn vốn cũng đƣợc chia làm 2 loại: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu (VCSH).

*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và

các hoạt động khác.

Số liệu trên BCKQHĐKD đƣợc sử dụng để tính tốn các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc về các khoản phải nộp. Cùng với số liệu trên BCĐKT, số liệu trên BCKQHĐKD đƣợc sử dụng để tính tốn hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận…

*Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

BCLCTT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh quá trình hình thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tƣ Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

1.2.4.2. Phân tích các hệ số đặc trưng.

a. Các hệ số về khả năng thanh tốn.

Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng chi trả các khoản cần phải thanh tốn, các đối tƣợng có liên quan trực tiếp và gián tiếp luôn đặt câu hỏi: Liệu doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ tới hạn hay khơng?

Mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh với khả năng chi trả nhƣ thế nào? Tình hình thanh tốn của doanh nghiệp ra sao? Để trả lời cho các câu hỏi này, ngƣời ta thƣờng sử dụng một số chỉ tiêu sau:

*Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.

Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại. Ngƣợc lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì có thể tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp nguy hiểm. Tuy nhiên khơng phải tài sản nào hiện có của doanh nghiệp cũng sẵn sàng đƣợc dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay.

*Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (khả năng thanh toán ngắn hạn)

Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số này đo lƣờng khả năng thanh toán tạm thời nợ ngắn hạn (những khoản nợ có thời hạn dƣới 1 năm) bằng các tài sản có thể chuyển đổi trong thời gian ngắn (thƣờng dƣới 1 năm). Hay nói cách khác, hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

*Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

TSNH - Hàng tồn kho

Hệ số thanh toán nhanh = X 100%

Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số này là một chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, phản ánh khả năng trả ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ mà không cần dựa vào việc bán các loại vật tƣ và hàng hóa. Hệ số này đƣợc tính tốn dựa trên những tài sản lƣu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, chúng đƣợc gọi là những “tài sản có tính thanh khoản”, nó bao gồm tất cả tài sản lƣu động trừ hàng tồn kho.

*Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Hệ số vốn bằng tiền).

Hệ số thanh toán tức thời =

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanh nghiệp.

*Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng thanh

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản lãi vay trong kỳ bằng lợi nhuận do sử dụng tiền vay của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải của các chủ nợ.

b. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.

kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn muốn xây dựng đƣợc cơ cấu nguồn vốn tối ƣu, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, cơ cấu tài sản hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hệ số cơ cấu nguồn vốn.

Là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp, các chủ nợ cũng nhƣ các nhà đầu tƣ. Hệ số cơ cấu nguồn vốn đƣợc thể hiện chủ yếu qua hệ số vốn chủ sở hữu.

* Hệ số nợ

Hệ số nợ

Hoặc Hệ số nợ = 1 - Hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ phản ánh nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong nguồn vốn của doanh nghiệp hay trong tài sản của doanh nghiệp bao nhiêu phần trăm đƣợc hình thành bằng nguồn nợ phải trả.

* Hệ số vốn chủ sở hữu.

Hệ số vốn chủ sở hữu

Hoặc Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - Hệ số nợ

Hệ số này phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Hệ số này phản ánh mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình.

* Tỷ suất đảm bảo nợ.

Tỷ suất đảm bảo nợ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn vay đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Thông qua hệ số này cho phép nhà quản lý đánh giá đƣợc mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp từ đó định hƣớng chính sách tài chính cho kỳ tiếp theo. Đối với các chủ nợ thì thơng qua chỉ tiêu này đánh giá mức độ an toàn của các khoản vốn cho vay và mức độ rủi ro của các khoản vay từ đó ra quyết định thích hợp.

Hệ số cơ cấu tài sản.

Phản ánh mức độ đầu tƣ vào các loại tài sản của doanh nghiệp: Tài sản lƣu động, tài sản cố định và tài sản dài hạn khác

*Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn.

Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn

Tỷ lệ đầu tƣ vào TSDH phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồng đƣợc dùng để hình thành nên tài sản dài hạn. Đồng thời, phản ánh tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất, năng lực sản xuất hiện có và xu hƣớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Nếu số cuối năm lớn hơn số đầu năm chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm đầu tƣ đổi mới TSCĐ, tăng năng lực sản xuất.

* Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ

Tỷ suất đầu tƣ vào TSLĐ

Tỷ suất đầu tƣ vào TSLĐ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra thì có bao nhiêu đồng đƣợc dùng để hình thành nên tài sản ngắn hạn. Qua đó cho thấy mức độ đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn nhƣ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu…

Các hệ số về hiệu suất hoạt động.

Các hệ số này có tác dụng đo lƣờng năng lực quản lý và sử dụng số vốn hiện có của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

*Số vịng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng hóa

Số vịng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ. Hàng tồn kho thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lƣu động, vì vậy cần giới hạn mức dự

trữ của hàng tồn kho ở mức tối ƣu, mặc khác phải tăng đƣợc vòng quay của chúng. Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm ngành kinh doanh.

*Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng quay Số ngày trong kỳ (360 ngày)

=

hàng tồn kho

Số ngày vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để hàng tồn kho thực hiện đƣợc một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay hàng tồn kho trong kỳ. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chứng tỏ hàng tồn kho quay vịng nhanh, giảm ứ đọng vốn, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc đánh giá là tốt và ngƣợc lại.

*Vòng quay các khoản phải thu.

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. Ngƣợc lại, vòng quay các khoản phải thu càng nhỏ chứng tỏ một phần vốn của doanh nghiệp đã bị khách hàng chiếm dụng.

*Kỳ thu tiền trung bình.

Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Kỳ thu tiền trung bình =

Vịng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu đƣợc tiền bán hàng.

Kỳ thu tiền bán hàng phục thuộc chủ yếu cào chính sách bán chịu và mục tiêu mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp. Khi xem xét kì thu tiền trung bình cần xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trƣởng doanh thu của doanh nghiệp.

* Vòng quay vốn lưu động.

Doanh thu thuận

Vòng quay vốn lƣu động =

Vốn lƣu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển hay số vòng quay của vốn lƣu động thực hiện đƣợc trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là 1 năm). Chỉ tiêu này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lƣu động trong kỳ của doanh nghiệp, một đồng vốn lƣu động bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao và ngƣợc lại.

*Số ngày một vòng quay vốn lưu động (kỳ luân chuyển VLĐ)

Kỳ luân chuyển vốn lƣu động

Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một vịng quay vốn lƣu động hết bao nhiêu ngày, là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay vốn lƣu động.

* Hàm lượng vốn lưu động (Mức đảm nhiệm vốn lưu động)

Mức đảm nhiệm vốn lƣu động

Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu vốn lƣu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao và ngƣợc lại.

* Mức tiết kiệm vốn lưu động

Mức tiết kiệm

vốn lƣu động

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ do tốc độ luân chuyển vốn, doanh nghiệp có thể đạt đƣợc quy mơ nhƣ cũ nhƣng có thể tiết kiệm đƣợc một lƣợng vốn lƣu động. Hay vẫn với số vốn lƣu động nhƣ trƣớc nhƣng do tăng tốc độ luân chuyển vốn, doanh

nghiệp đạt đƣợc quy mô cao hơn, hoặc do tốc độ luân chuyển vốn, doanh nghiệp phải tăng một lƣợng vốn lƣu động không đáng kể nhƣng quy mô tăng lên nhiều.

.

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Vốn cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định(VCĐ) bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao và ngƣợc lại.

* Hàm lượng vốn cố định.

Hàm lƣợng vốn cố định

Đây là đại lƣợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiêụ suất sử dung VCĐ. Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuẩn trong kỳ (hay nói cách khác: Để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu VCĐ).

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

*Hệ số hao mòn TSCĐ.

Hệ số hao mòn

TSCĐ

Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố định trong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực cịn lại của tài sản cố định cũng nhƣ vốn cố định ở thời điểm đánh giá.

Hê số hao mòn càng lớn chứng tỏ năng lực sản xuất còn laị của tài sản cố đin càng nhỏ và ngƣơc laị. Đồng thời, dựa vào hê số hao mịn tài sản cố đin có thể đánh giá mức đô đổi mới tài sản cố định của doanh nghiêp.

* V ò n g q u a y i sả n h a y to à n b v n. 19

Vịng quay tồn bộ vốn =

Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát nhất về hiệu suất sử dụng tài sản hay tồn bộ vốn hiện có của doanh nghiệp. Hệ số này chịu sự ảnh hƣởng của đặc điểm kinh doanh, chiến lƣợc và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việc tăng vịng quay tồn bộ vốn là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh cũng nhƣ uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

c. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời.

Các hệ số sinh lời là thƣớc đo phản ánh tổng hợp nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Việc phân tích các hệ số này là cơ sở quan trọng để nhà quản trị đƣa ra các biện pháp, các quyết định cũng nhƣ chiến lƣợc tài chính trong tƣơng lai.

*Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (Hệ số lãi ròng):

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu của doanh nghiệp thì có báo nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này càng cao thì thể hiện doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên khi đánh giá cần xem xét thêm chỉ số của ngành và tình hình cụ thể để có kết luận chính xác.

* Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAE).

Tỷ suất sinh lời kinh tế

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của vốn kinh doanh. Phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế.

* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh. 20

Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong ký có khả năng sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay.

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh hay tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA).

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE).

Chỉ tiêu này đƣợc các nhà đầu tƣ rất quan tâm, nó đo lƣờng mức lợi nhuận thu đƣợc trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ.

1.2.4.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Việc phân tích các hệ số tài chính trên chƣa thể hiện rõ các nguồn vốn lấy từ đâu và dùng vào mục đích gì. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty TNHH thương mại VHC (Trang 25 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w