CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CẢI THIỆN NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
4.2.4. Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, gia tăng thị phần, tăng năng lực cạnh tranh
Để chiếm lĩnh thị trƣờng, mở rộng quy mô công ty cần áp dụng một số biện pháp sau:
Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động Marketting. Để làm tốt điều này công ty cần
triển khai các hoạt động sau:
Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng để cung cấp những thông tin mới nhất về các hoạt động kinh tế kỹ thuật có liên quan đến mọi lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp ở trong và ngoài nƣớc.
Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và thế giới một cách thƣờng xuyên những vấn đề quan trọng nhƣ: Cơ chế luật pháp, nhu cầu thị trƣờng đối thủ cạnh tranh, ngồi ra cịn nghiên cứu những yếu tố đầu vào nhƣ: Giá cả nguyên vật liệu, công nghệ tiên tiến… Nhằm trả lời cho những câu hỏi: Khách hàng nói gì sản phẩm cơng ty? Yêu cầu hiện tại và trong tƣơng lai khách hàng muốn gì? Vị trí thƣơng hiệu của cơng ty trên thị trƣờng…?
Xây dựng phƣơng pháp quảng cáo hiệu quả và hợp lý: Quảng cáo phải làm cho khách hàng hiểu đƣợc sản phẩm và đến với công ty, để việc quảng cáo đạt hiệu quả thì nội dung quảng cáo phải thực sự gây ấn tƣợng và làm cho khách hàng cảm nhận đƣợc tính ƣu trội của sản phẩm. Vì vậy khi tham gia các hội chợ triển lãm cũng nhƣ quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông khác, công ty phải xây dựng cho mình một chƣơng trình quảng cáo bằng phƣơng tiện âm thanh, hình ảnh, tờ
rơi… Nội dung giải thích rõ về những hình thức thanh tốn, chính sách chiết khấu, khuyến mại, cũng nhƣ dịch vụ chăm sóc trƣớc, trong và sau bán hàng của công ty.
Thứ hai, nâng cao chất lƣợng, đa dạng hoá, hạ giá bán sản phẩm cho phù hợp
với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Áp dụng chính sách linh hoạt đối với giá bán sản phẩm hàng hoá dựa trên qui luật cung cầu của thị trƣờng, cũng nhƣ những phƣơng thức bán hàng hấp dẫn đối với khách hàng mua nhiều, khách thanh toán đúng hạn (chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, chiết khấu thƣơng mại), giải quyết tốt yêu cầu của khách hàng nhƣ phƣơng tiện vận chuyển, phƣơng thức thanh toán.
Thứ ba, tuyển chọn đội ngũ nhân viên bán hàng năng động, nhiệt tình, niềm nở
và kiến thức chuyên môn để tƣ vấn cho khách hàng yên tâm khi dùng sản phẩm của công ty.
Thứ tư, tăng cƣờng khả năng thâm nhập thị trƣờng, đẩy mạnh công tác nghiên
cứu thị trƣờng hƣớng ra quy mơ tồn quốc. Đối với thị trƣờng tiêu thụ hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu vẫn tập trung ở các tỉnh phía Bắc cịn miền Trung và miền Nam hoạt động kinh doanh vẫn chƣa đƣợc quan tâm. Vì vậy cơng ty phải mở rộng thị trƣờng này bằng cách mở các chi nhánh ở những nơi có lƣợng tiêu thụ sản phẩm mạnh. Ngồi ra cơng ty nên sử dụng mạng lƣới máy tính để tiện cho việc báo cáo và nắm bắt tình hình ở các địa phƣơng, hệ thống thơng tin về cửa hàng, khách hàng… Liên quan đến việc thanh toán, đặt hàng đều đƣợc cập nhật hoặc xử lý tự động.
4.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.
Thứ nhất, công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn đội ngũ bán hàng, đảm
bảo chất lƣợng nhân viên bán hàng tuyển thêm. Đồng thời củng cố nâng cao kỹ năng bán hàng cho nguồn nhân lực sẵn có.
Đối với đội ngũ nhân viên, cần phải thƣờng xuyên tổ chức các lớp học bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, giúp họ có những hiểu biết cần thiết về các sản phẩmmà doanh nghiệp đang kinh doanh. Chỉ có nhƣ vâỵ nguồn nhân lực mới đƣợc sử dụng một cách triệt để nhất. Khai thác đƣợc những lợi ích tối đa từ nguồn lực này mang lại. Qua đó nâng cao đƣợc hiệu quả đầu tƣ, kinh doanh tăng cƣờng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Công ty cần phải tổ chức cho những cán bộ, chuyên viên, nhân viên bán hàng giỏi, giàu kinh nghiệm đi tham quan học tập thực tế tại các đối tác để trực tiếp nắm bắt những hoạt động mới nhất áp dụng ngay vào thực tế của cơng ty mình.
Ngồi ra, cần có chính sách ƣu đãi thoả đáng để thu hút đƣợc nguồn nhân lực giỏi. Sự có mặt thƣờng trực của chuyên viên có chun mơn giỏi sẽ giúp các cơng ty hoạt động ổn định và chính họ sẽ là ngƣời có những ý kiến hợp lý nhất cho việc xác định các mô hình cần đƣợc đầu tƣ chiều sâu nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp.
Thứ hai, ngƣời lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ
của họ khi đƣợc khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào tạo bồi dƣỡng trình độ, cơng ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu nhập đúng với khả năng và công sức của ngƣời lao động. Làm đƣợc nhƣ vậy sẽ tạo ra động lực thúc đẩy ngƣời lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành cơng việc có chất lƣợng và hiệu quả.
Hiệu quả của việc bồi dƣỡng đội ngũ lao động là rất lớn. Việc công ty quan tâm đến đào tạo con ngƣời chắc chắn sẽ ảnh hƣởng tốt đến q trình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho cơng ty. - Ngƣời lao động trực tiếp bán hàng sau khi đƣợc đào tạo, nâng cao kỹ năng thì cơng việc làm sẽ chuyên nghiệp hơn, tạo đƣợc thiện cảm cũng nhƣ uy tín trong lịng khách hàng. Do đó ngƣời lao động làm tăng năng suất và giảm chi phí kinh doanh cá nhân góp phần nâng cao năng suất và giảm bớt chi phí kinh doanh của tồn cơng ty nghĩa là hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao hơn.
- Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cơng ty nghĩa là nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Cán bộ quản lý có năng lực sẽ biết bố trí đúng ngƣời đúng
việc, góp phần vào việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài sản, sức lao động của cơng ty qua đó tác động tích cực đến việc nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty. Nhà quản trị kinh doanh trình độ cao có khả năng chớp đƣợc thời cơ và biết cách động viên khuyến khích huy động mọi nguồn lực trong công ty để biến cơ hội kinh doanh thành khả năng sinh lợi cao.
Tóm lại: Việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của cơng ty có thể đem lại hiệu quả vơ cùng lớn đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Để làm đƣợc nhƣ vậy, công ty cần:
- Trích lập ngân quỹ phục vụ cho cơng tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ lao động.
- Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ đối với cán bộ cơng nhân viên có điều kiện tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn.
- Có chính sách sử dụng hợp lý những cán bộ công nhân viên đã qua đào tạo trình độ đƣợc nâng cao lên nhƣ đề bạt tăng bậc lƣơng, thuyên chuyển vị trí cơng tác đến nơi phù hợp có trình độ cao hơn.
4.2.6. Tăng cường hồn thiện cơng tác phân tích tài chính ở cơng ty.
Thứ nhất, hồn thiện quy trình phân tích đồng thời hồn thiện phƣơng pháp
đánh giá phân tích tình hình tài chính: Lên kế hoac và thực hiện đầy đủ các bƣớc tiến hành và phân tích chi tiết, rõ ràng, đầy đủ và có hê thống.Lâp kế hoac và tiến hành phân tích có trọng tâm hơn thơng qua việc xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phân tích.
Thứ hai, chú trọng tăng cƣờng đầu tƣ và tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi
dƣỡng nhân viên quản lý chuyên môn, nghiệp vụ. Cần có kế hoạch cụ thể trong cơng tác đào tạo, nâng cao, cập nhật kiến thức mới về sản phẩm cho nhân viên; có kế hoạch đào tạo cán bộ trẻ có năng lực, chun mơn, nâng cao trách nhiệm và tinh thần lao động, nhiệt huyết với doanh nghiệp.
4.2. KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu, để tạo điều kiện cho công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà Nƣớc nhƣ sau:
- Về chính sách tài chính: Trƣớc hết là phải ổn định về các chính sách tài chính. Các chính sách tài chính là nền tảng để các doanh nghiệp vận dụng xây dựng chính sách quản lý tài chính của doanh nghiệp mình. Sự ổn định của các chính sách tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo hiệu quả trong công tác sử dụng vốn.
- Về tiếp cận vốn vay: Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo cơ
chế theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà Nƣớc. Với vai trò là một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng việc nhà nƣớc, chính sách tiền tệ đƣợc thắt chặt đang phát huy đƣợc tác dụng nhƣ kinh tế vĩ mô dần ổn định, mặt bằng lãi suất có chiều hƣớng giảm xuống nhanh chóng. Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy nhà nƣớc cần có những giải pháp giúp các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhƣ cơng ty tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay.
- Về việc tái cơ cấu nguồn vốn: Trƣớc thực trạng nguồn vốn còn chƣa hợp lý đã ảnh hƣởng lớn đến kết quả kinh doanh trong năm qua. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện để công ty cơ cấu lại nguồn vốn của mình bằng các phƣơng án nhƣ phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ , hoặc bảo lãnh cho công ty vay đƣợc vốn trung
và dài của ngân hàng…
- Cần có các chính sách hỗ trợ các thành viên cùng phát triển, tham mƣu giúp nhà nƣớc ban hành các quy định chống hàng lậu, hàng nhái, tổ chức hội thảo, hội chợ chuyên ngành để các doanh nghiệp có điều kiện quảng bá thƣơng hiệu, học hỏi nâng cao năng lực sản xuất, thực hiện chiến lƣợc phát triển chung của ngành.
- Phân tích BCTC doanh nghiệp có vai trị vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu các chỉ số phân tích đúng, đủ sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhận biết đƣợc rõ ràng hơn tình trạng kinh doanh của mình. Tuy nhiên hiện nay cơng tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp còn quá sơ sài, giản đơn. Bên cạnh đó, việc phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp hay phân tích theo ngành đều cần tự phát chủ quan của một số cơng ty chứng khốn. Chính vì vậy, Nhà nƣớc cần có kế hoạch thành lập bộ phận chuyên ngành đảm trách đảm nhiệm nhiệm vụ này, giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở biết thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình và các cơng ty trong ngành, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc phát triển, thúc đẩy ngành thƣơng mại điện tử trong nƣớc phát triển, không những đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc mà còn mở rộng ra khu
vực và các nƣớc trên thế giới.
- Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, Nhà nƣớc cùng các cơ quan ban ngành có liên quan cần tìm ra những giải pháp phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Cần có các quy định, chế tài nghiêm ngặt hơn trong xử lý hàng lậu, hàng nhái, hàng giả các thƣơng hiệu trong nƣớc và các hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh, trốn thuế.
Kết luận : Từ thực trạng về tình hình tài chính của cơng ty TNHH Thƣơng mại VHC ở chƣơng 3.Tác giả đã dự báo tài chính giai đoạn 2016-2018 cho cơng ty , đồng thời chỉ ra những khó khăn, thuận lợi mà VHC gặp phải để đạt đƣợc mục tiêu và kế hoach đề ra. Bên cạnh đó ở chƣơng này tác giả đã đề xuất một số giải pháp để hồn thiện năng lực tài chính tại Cơng ty TNHH Thƣơng mại VHC và các kiến nghị đối với Nhà nƣớc.
KẾT LUẬN.
Phân tích tài chính doanh nghiệp thực sự có vai trị quan trọng và thiết yếu. Thơng qua cơng tác phân tích tài chính ngƣời lãnh đạo có thể thấy đƣợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, thấy đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp từ đó có những hƣớng giải quyết, những kế hoạch tài chính đúng đắn. Có thể nói nếu doanh nghiệp muốn quản lý tài chính tốt, đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao cần phải tiến hành tốt hoạt động phân tích tài chính.
Với đề tài “Phân tích tài chính Cơng ty TNHH Thương Mại VHC” Tơi đã thấy đƣợc tình hình phân tích tài chính trên thực tế, thấy đƣợc những điểm công ty đã làm đƣợc, những hạn chế mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới và tôi đã đƣa ra một số giải pháp nhằm cải thiện cơng tác phân tích tài chính tại cơng ty.
Vì thời gian nghiên cứu khơng nhiều và trình độ cịn hạn chế nên luận văn của tác giả này khó tránh khỏi thiếu sót. Vậy tơi kính mong sự thơng cảm cũng nhƣ mong nhận đƣợc sự góp ý, bổ sung của các bác, cô, chú, anh, chị trong công ty để nghiên cứu của tơi đƣợc đầy đủ hơn và có giá trị với thực tiễn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và sự đóng góp q báu của TS Nguyễn Hữu Đồng - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi cùng các thầy cơ trong khoa Tài chính ngân hàng, Đại học Kinh Tế và các bác, cô, chú, anh, chị trong Công ty TNHH Thƣơng Mại VHC.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Cơng, 2013. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
2. Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Hà, 2010. Phân tích tài chính doanh
nghiệp-lý thuyết và thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
3. Vũ Thị Bích Hà, 2012. Phân tích tài chính Cơng ty cổ phần Kinh Đơ Luận văn Th.S Tài chính - Ngân hàng.
4. Hồ Thị Hải Hà, 2011. Phân tích BCTC tại Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu
thủy sản An Giang. Luận văn Th.S Tài chính - Ngân hàng.
5. Trần Thị Thu Hƣơng, 2012. Phân tích tình hình tài chính tại Tổng cơng ty
Phân bón và hóa chất dầu khí . Luận văn Th.S Tài chính - Ngân hàng.
6. Nguyễn Năng Phúc, 2015. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
7. Nguyễn Ngọc Quang, 2012. Phân tích Báo cáo tài chính . Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính
8. Lý Hùng Sơn, 2012 . Phân tích tài chính tại Tổng cơng ty bảo hiểm Bảo
Việt. Luận văn Th.S Tài chính - Ngân hàng.
9. Nguyễn Thị Hồng Tân, 2011. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty cổ
phần cơ khí lắp máy LILAMA. Luận văn Th.S Tài chính - Ngân hàng.
10. Phạm Thị Thủy và Nguyễn Thị Lan Anh, 2012. Báo cáo tài chính-Phân
tích dự báo và định giá. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân
11. Trần Thanh Thủy, 2013. Phân tích tình hình tài chính Cơng ty cổ phần xuất
nhập khẩu VINASHIN. Luận văn Th.S Tài chính - Ngân hàng.
12. Lê Thị Xn, 2016. Giáo trình phân tích doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động.