Phân tích khái qt tình hình tài chính cơng ty qua các hệ số tài chính đặc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty TNHH thương mại VHC (Trang 87 - 123)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH THƢƠNG MẠ

3.4.4. Phân tích khái qt tình hình tài chính cơng ty qua các hệ số tài chính đặc

trưng.

3.4.4.1. Các hệ số về khả năng thanh tốn.

Phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn giúp chúng ta có thể đánh giá xem khả năng thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp. Để phân tích khả năng thanh tốn, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu nhƣ trong bảng 3.9: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.

Qua bảng 3.9 ta thấy:

Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,177, thể hiện 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo bởi 1,177 đồng tài sản.

Cuối năm, hệ số này là 1,166, thể hiện 1 đồng nợ phải trả chỉ còn đƣợc đảm bảo bởi 1,166 đồng tài sản của doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, so với cuối năm, hệ số này giảm đi 0,011 lần tƣơng ứng với 0,94%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ vay (tăng 10,48%) lớn hơn tốc độ tăng của tài sản (tăng 9,44%). Nợ phải trả tăng lên chủ yếu là do tăng các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là chi phí phải trả ngắn hạn. Cịn tài sản tăng lại chủ yếu là do tiền và các khoản phải thu dài hạn. Tiền là tài sản của doanh nghiệp còn các khoản phải thu dài hạn là vốn bị chiếm dụng đƣợc xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Khả năng thanh toán tổng quát giảm làm tăng rủi ro đối với các khoản nợ của công ty, cho thấy dấu hiệu tiềm ẩn những khó khăn tài chính doanh nghiệp có thể gặp phải. Tuy nhiên, cả đầu năm và cuối năm, hệ số này đều lớn hơn 1, tài sản của doanh nghiệp đủ để đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.

Bảng 3.9: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của VHC năm 2015

STT Chỉ tiêu

1 Tổng tài sản

2 Tài sản ngắn hạn

3 Hàng tồn kho

4 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

5 Tổng nợ phải trả

6 Nợ ngắn hạn

STT Chỉ tiêu

8 Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế

9 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

10 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

11 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

12 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

13 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Bảng 3.10: Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của VHC và ngành thƣơng mại năm 2015

STT Chỉ tiêu

1 Hệ số khả năng thanh toán

hiện thời

2 Hệ số khả năng thanh toán

nhanh

3 Hệ số khả năng thanh tốn

tức thời

Hình 3.4 Biểu đồ so sánh các hệ số thanh toán VHC và ngành thương mại năm 2015 (Nguồn: Bảng CĐKT của công ty năm 2015, Báo cáo ngành thương mại năm 2015)

Nhìn vào hình 3.4, ta có thể thấy đƣợc sự chênh lệch khá lớn giữa công ty và

ngành thƣơng mại. Mặc dù các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của VHC cịn khá khiêm tốn nhƣng khả năng thanh toán chung của cơng ty đƣợc đánh giá là an tồn.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Khả năng thanh toán ngắn hạn).

Dễ dàng thấy hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty (0.61) thấp hơn rất nhiều so với hệ số của ngành (1.44), thơng qua bảng phân tích ở trên cho ta biết đƣợc rằng

khả năng thanh tốn nợ của cơng ty chƣa tốt.

Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán hiện thời là 0,608, thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,608 đồng TSLĐ.

Cuối năm, hệ số này là 0,615, thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 0,615 đồng TSLĐ.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 và có xu hƣớng tăng vào cuối năm, tăng 0,0069 lần tƣơng ứng với 1,13%. Điều này cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tăng, cả đầu năm và cuối năm doanh nghiệp khơng có vốn lƣu chuyển, doanh nghiệp khơng có đủ tài sản để đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng do tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn (10,57%) nhỏ hơn tốc độ tăng của TSLĐ (11,82%). Tuy nhiên, TSLĐ tăng là do doanh nghiệp có tiền tăng cao làm tăng tốc độ lƣu chuyển vốn lƣu động. Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do các khoản vay và nợ ngắn hạn tăng và chi phí phải trả tăng, phần lớn các khoản nợ vẫn chƣa đến hạn thanh toán nhƣng về lâu dài ảnh hƣởng đến khả năng thanh tốn và tình hình tài chính doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp cần có các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Trong hệ số thanh toán nhanh, hàng tồn kho bị loại trừ ra trong TSLĐ. Hàng tồn kho là loại TSLĐ có tính thanh khoản thấp. Do vậy, hệ số thanh toán nhanh đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Đầu năm, hệ số thanh tốn nhanh là 0.215, cho thấy doanh nghiệp có 21,5% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn.

Cuối năm, hệ số này là 0,291, tức là doanh nghiệp có 29,1% tài sản thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn.

Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 và có xu hƣớng tăng về cuối năm, tăng 0,076 lần tƣơng ứng với 35,24%. Hệ số này nhỏ hơn 1 nhƣng về cuối năm lại có xu hƣớng tăng cho thấy doanh nghiệp đang dần cải thiện khó khăn trong việc thanh tốn ngay. Ngun nhân là do tuy tỷ lệ

tăng TSNH cuối năm (11,82%) cao hơn tỷ lệ tăng nợ ngắn hạn (10,57%). Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang giám sát chặt chẽ các chi nhánh về bán hàng và cung cấp dịch vụ, đẩy năng suất kinh doanh để đảm bảo tốc độ thu hồi các khoản phải thu kịp thời đáp ứng khả năng thanh toán.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Hệ số vốn bằng tiền).

Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty cịn rất thấp (0,07) so với ngành là ( 0.31) chứng tỏ rằng công ty sẽ gặp rủi ro thanh toán khi phải đối mặt với các khoản nợ dƣới 1 năm. Hệ số này chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời chƣa đƣợc đáp ứng tốt và an ninh tài chính chƣa đƣợc bảo đảm.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá sát thực khả năng thanh tốn của doanh nghiệp tại thời điểm tính tốn.

Nhìn chung hệ số khả năng thanh tốn tức thời của doanh nghiệp khá thấp, cả đầu năm (bằng 0,012) và cuối năm (bằng 0,123) đêu nhỏ hơn 1 nhƣng có xu hƣớng tăng vào cuối năm. Hệ số thanh toán tức thời thấp cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp là thấp. Khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp khơng tốt, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn nếu buộc phải thanh tốn ngay các khoản nợ đến hạn. Điều này có thể dẫn đến việc các khoản nợ ngắn hạn sẽ trở thành nợ quá hạn và chịu lãi suất quá hạn làm tăng chi phí tài chính. Xem xét cụ thể tình hình doanh nghiêp cho thấy, phần lớn các khoản nợ của doanh nghiệp đều là các khoản nợ chƣa đến hạn. Tuy nhiên, trong những năm tới, doanh nghiệp vẫn cần các biện pháp khắc phục, nâng dự trữ tiền mặt, giảm nợ phải trả ngắn hạn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày cũng nhƣ có thể nắm bắt đƣợc các cơ hội đầu tƣ bất thƣờng.

Hệ số thanh toán lãi vay.

Hệ số này phản ánh một đồng lãi vay đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay, nó cho thấy mức độ rủi ro có thể gặp phải với các chủ nợ của doanh nghiệp.

Cuối năm, hệ số thanh tốn lãi vay của cơng ty ( bằng 1,386) tăng 0,143 lần tƣơng ứng với tỷ lệ 11,48% so với hệ số thanh toán lãi vay đầu năm ( bằng 1,244).

Về cơ bản cơng ty có thể đảm bảo khả năng thanh tốn lãi vay.

Hệ số này có xu hƣớng tăng về cuối năm là do Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay của doanh nghiệp năm 2015 tăng, đồng thời chi phí lãi vay lại tăng lên do trong năm doanh nghiệp tăng vay nợ ngắn hạn. Nhƣ vậy, có thể thấy vốn vay của doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả, khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay đúng hạn cao. Tuy nhiên, hệ số này lại quá lớn, về lâu dài, doanh nghiệp khó có thể bù đắp lãi vay bằng lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế đƣợc.

Nhận xét chung: Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2015 giảm

so với năm 2014. Tuy phần lớn các khoản nợ phải trả của công ty đều chƣa đến hạn nhƣng về lâu dài gây khó khăn cho tình hình tài chính và làm giảm uy tín của cơng ty. Cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng thanh toán, dự trữ tiền mặt, giảm hàng tồn kho xuống mức hợp lý, tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu đảm bảo hoạt động của công ty không bị ngừng trệ.

3.4.4.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.

Hệ số cơ cấu nguồn vốn.

Căn cứ vào bảng 3.11:Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản, ta thấy: Hệ số nợ của doanh nghiệp tƣơng đối cao do chịu chi phối nhiều của đặc điểm ngành thƣơng mại đồng thời cũng chịu sự chi phối của một lĩnh vực rất nhạy cảm là môi trƣờng. Hệ số nợ của doanh nghiệp cuối năm (85,76%) tăng 0.80% tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 0.95% so với đầu năm (84,96%) thấy mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng về cuối năm, điều này làm giảm mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Bảng 3.11: Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản giai đoạn 2013-2015 STT Chỉ tiêu 1 Tổng tài sản 2 Tổng nợ phải trả 3 Vốn chủ sở hữu 2 Tài sản ngắn hạn 4 Tài sản dài hạn 6 Hệ số nợ 7 Hệ số vốn chủ 8 Tỷ suất đảm bảo nợ

9 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn

sản lƣu động

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty giai đoạn 2013- 2015)

Nguyên nhân của việc hệ số nợ tăng lên là do tổng nguồn vốn tăng 9,44% (211.152 triệu đồng), trong khi nợ phải trả tăng 10,48% (199.036 triệu đồng). Nhƣ vậy, nguồn vốn tăng chủ yếu là do tăng nợ phải trả, tốc độ tăng nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Xem xét kỹ cơ cấu nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thì các khoản nợ vay, chi phí phải trả tăng lên, trong khi nguồn vốn đi chiếm dụng lại giảm xuống, cộng với xu hƣớng giảm của hệ số khả năng thanh tổng quát tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số nợ tăng, tất yếu hệ số vốn chủ sở hữu giảm xuống, kết quả làm giảm tỷ suất đảm bảo nợ của doanh nghiệp. Tỷ suất đảm bảo nợ cuối năm giảm 1,10%. Cuối năm, 1 đồng nợ của công ty chỉ đƣợc đảm bảo bởi 0,1661 đồng vốn chủ sở hữu so với 0,1771 đồng đầu năm. Mức độ an toàn, tự chủ về mặt tài chính của cơng ty giảm xuống.

Hệ số cơ cấu tài sản.

Tiếp tục theo dõi bảng 3.11, ta thấy cơ cấu tài sản của cơng ty thì tỷ trọng TSNH rất lớn và có xu hƣớng tăng về cuối năm.

Đầu năm, tỷ suất đầu tƣ vào TSNH là 51,37%, tỷ suất đầu tƣ vào TSDH là 48,63%. Cuối năm, tỷ suất đầu tƣ TSNH tăng lên 52,49%, tỷ suất đầu tƣ TSDH tƣơng ứng giảm còn 47,51%. Nguyên nhân là do trong năm, tổng tài sản của công ty tăng cao, nhƣng chủ yếu là tăng TSNH, TSDH tăng không đáng kể. Xem xét cụ thể, TSNH tăng là do các khoản tiền tăng cao.

Nhận xét: Cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản trong năm 2011 của công ty

biến động nhƣ trên là chƣa hợp lý. Tổng tài sản tăng, quy mô vốn, cũng nhƣ nguồn vốn đƣợc mở rộng nhƣng phần lớn là gia tăng nợ ngắn hạn, tốc độ tăng nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng tổng nguồn vốn, lợi nhuận sau thuế tăng cho thấy chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp khá hiệu quả. Tổng tài sản tăng nhƣng phần lớn là do tăng tài sản ngắn hạn mà chủ yếu là các khoản tiền trong khi TSCĐ giảm, điều này cho thấy công ty không chú trọng đầu tƣ chiều sâu TSCĐ để tăng năng lực kinh doanh về lâu dài.

3.4.4.3 .Các hệ số về hiệu suất hoạt động.

Số vòng quay hàng tồn kho.

Xem xét Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty năm 2014 - 2015 ta có:

Năm 2015, số vịng quay hàng tồn kho là 11,5 vòng, tăng 3,2 vòng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 38,70% so với năm 2014 (8,3 vòng).

Tƣơng ứng với sự tăng lên của số vòng quay hàng tồn kho là sự suy giảm của số ngày vòng quay hàng tồn kho, từ 43 ngày năm 2014 xuống còn 31 ngày năm 2015. Nhƣ vậy, tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, cụ thể năm 2015, giá vốn hàng bán tăng 26,50%, nhƣng hàng tồn kho bình quân tăng 38,70%. Điều này cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho của công ty chƣa tốt, cần quan tâm tính tốn mức tồn kho hợp lý. Ta thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đã giúp nhanh cho công ty tránh đƣợc việc ứ đọng quá nhiều vốn, giảm chi phí bảo quản và lƣu kho. Giúp cơng ty chủ động hơn về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh so với năm 2014.

Tóm lại, công tác quản lý hàng tồn kho của công ty trong năm 2015 đƣợc

đánh giá tốt vì lƣợng hàng tồn kho trong năm giảm (tỷ lệ giảm 8,80%) đạt hiệu quả cao tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vốn, rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh. Trong thời gian tới cơng ty cần cố gắng duy trì ở mức ổn định này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Bảng 3.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của công ty giai đoạn 2013 - 2015 STT Chỉ tiêu 1 Hàng tồn kho bình quân 2 Giá vốn hàng bán 3 Số vòng quay hàng tồn kho Số ngày 1vòng quay hàng 4 tồn kho

(Nguồn:Tính tốn của tác giả, Bảng cân đối kế tốn, BC KQHĐKD của Cơng ty giai đoạn 2013- 2015)

Bảng 3.13: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi nợ của cơng ty giai đoạn 2013 - 2015.

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu

1 Doanh thu thuần

2 Phải thu ngắn hạn

3 Phải thu dài hạn

4 Số dƣ bình quân các khoản

phải thu

5 Số vòng qua các khoản

phải thu

6 Kỳ thu tiền trung bình

Bảng 3.14: Vốn bị chiếm dụng và nguồn vốn bị chiếm dụng của công ty giai đoạn 2013 - 2015.

Đơn vị tính: Triệu đồng

1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trƣớc cho ngƣới bán 3. Các khoản thải thu khác

II. Nguồn vốn đi chiếm dụng

1. Phải trả cho ngƣới bán 2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc

3. Thuế và các khoản phải nộp NN 4. Phải trả cơng nhân viên

5. Chi phí phải trả

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn

7. Các khoản phải trả, phải nộp khác

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của cơng ty giai đoạn 2013- 2015)

Vịng quay các khoản phải thu.

Qua bảng 3.13: Khả năng thu hồi nợ của công ty giai đoạn 2013 - 2015 ta thấy

Năm 2015, số vòng quay các khoản phải thu là 7,54 vòng tăng 1,18 vòng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 18,52% so với năm 2014 (6,37 vịng). Tƣơng ứng làm cho kì thu tiền bình quân năm 2015 là 48 ngày giảm 9 ngày so với năm 2014 (57 ngày), tỷ lệ giảm 15,62%.

Số vòng quay các khoản phải thu tăng là do doanh thu thuần đã tăng với tỷ lệ 27,63% ( 6.133.417 triệu đồng lên 7.828.192 triệu đồng), cao hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân 7,69% ( từ 963.554 triệu đồng lên đến 1.037.659 triệu đồng).

Doanh thu tăng đồng nghĩa với các khoản phải thu tăng theo, trong đó, các khoản phải thu dài hạn khác tăng với tỷ lệ lớn nhất (11,43%) tƣơng ứng 78.570 triệu đồng. Việc giảm tốc độ tăng tƣơng đối của các khoản phải thu bình quân so với doanh thu là nỗ lực của công ty trong việc quản lý các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Thực vậy, cơng ty ln phải duy trì lƣợng các khoản phải thu với độ lớn nhất định để vừa tạo sức cạnh tranh, vừa giữ gìn các mối quan hệ trong kinh doanh; đồng thời cũng hạn chế trong điều kiện cho phép các khoản tín dụng thƣơng mại này để

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty TNHH thương mại VHC (Trang 87 - 123)