Trên thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 35)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TÁ

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Trên thế giới

- Nhật Bản

Cùng với thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HđH) nơng nghiệp, nơng thơn Nhật Bản đã thực hiện thành cơng q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất xây dựng các KCN tập trung từ năm 1945. Quá trình

này ựã bảo ựảm cho người dân Nhật Bản có ruộng rơi vào khu vực chuyển đổi nhận ựược khoản tiền ựền bù thoả ựáng. Cùng với ựó, Nhật Bản thực hiện hai nhiệm vụ là phát triển các KCN lớn đồng thời khuyến khắch phát triển các xắ nghiệp quy mô vừa và nhỏ phù hợp với qui mơ cho từng gia đình. Với loại hình xắ nghiệp này, nơng dân khơng cần phải đầu tư nhiều vốn và địi hỏi nông dân khơng cần phải có trình độ kỹ thuật cao mà chỉ cần ựào tạo, bồi dưỡng trong thời gian ngắn là có thể đảm nhận những cơng việc đó. Như vậy, người dân có thể sử dụng số tiền ựược Nhà nước ựền bù ựể ựầu tư phát triển xắ nghiệp, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho bản thân. Bên cạnh đó, những ngành nghề TTCN truyền thống ở các vùng nơng thơn cũng được khuyến khắch phát triển, đặc biệt vào những năm 70 Nhật Bản đã có phong trào Ộmỗi nông thôn một sản phẩmỢ nhằm khai thác ngành nghề truyền thống và ựã ựạt ựược những kết quả tốt. Vì vậy, ngay năm đầu tiên, họ ựã tạo ra 143 loại sản phẩm, thu ựược 358 triệu USD và ựến năm 1992 con số này tăng lên tới 1,2 tỷ USD. Từ đó, phong trào phục hồi ngành nghề công nghiệp, TTCN truyền thống lan rộng ra tồn đất nước Nhật Bản. Do vậy mà Nhật Bản ựã nâng cao ựược mức sống cho nơng dân, giải quyết được vấn đề việc làm cho nhiều lao ựộng nông thôn [http://www.vcạorg.vn].

- Hàn Quốc

Theo thống kê của một số nhà nghiên cứu, tỷ lệ dân cư đơ thị của Hàn Quốc thập kỷ 50 tương ựương với tỷ lệ trung bình ở một số nước phát triển điển hình khác, tuy nhiên, tốc độ đơ thị hóa ở Hàn Quốc nhanh hơn. Năm 1995, tốc độ đơ thị hóa của Hàn Quốc là 77,6%, cao hơn nhiều so với phần lớn các nước có thu nhập trung bình.

đầu thập kỷ 60, về cơ bản các khu đơ thị cũng như dân số đơ thị ngày một tăng. Các thành phố thuộc diện loại B (với dân số hơn 20.000 người) tăng gấp bốn lần và số lượng các khu đơ thị tăng gấp 30%. Trong suốt q trình đơ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 thị hóa đã hình thành các khu đơ thị với quy mơ và mức độ phát triển khác nhaụ Các thành phố lớn hơn 1 triệu người tăng một cách nhanh chóng, năm 1960 mới chỉ chiếm 40,0% nhưng ựến năm 1995 ựã tăng lên 59,6%. Ngược lại các khu đơ thị với số dân hơn 20.000 đến 50.000 người tăng khơng đáng kể so với tổng số dân từ năm 1960.

Tốc ựộ phát triển của Seoul thật khủng khiếp với dân số từ 2,4 triệu người năm 1960 ựã tăng lên 11 triệu người năm 1995. Tập trung hóa dân cư và cơng nghiệp ở Seoul ựã gây ra một loạt vấn ựề làm ựau ựầu các nhà lãnh đạo chắnh trị Hàn Quốc bởi vì Seoul nằm trong tầm đạn từ phắa Bắc Hàn khi có chiến tranh xảy ra, và tình hình an ninh ở thủ dơ khơng được bảo đảm chắc chắn. Chắnh phủ bằng một số biện pháp cố gắng phi tập trung hóa dân cư và công nghiệp ra khỏi Seoul nhưng khơng thu được mấy kết quả. Một loạt các biện pháp như Ộhệ thống vành ựai xanhỢ nhằm hạn chế sự bành trướng của Seoul, chuyển văn phịng Chắnh phủ trung ương tới trung tâm hành chắnh mới gần thành phốTaejon, và ựồng thời di chuyển trụ sở chắnh của các cơng ty quốc doanh ra ngoài vi Seoul song không biện pháp nào thành công, ngược lại tốc độ tập trung hóa dân cư ở Seoul vẫn tiếp tục, hơn thế nữa Chắnh phủ đã tiêu phắ rất nhiều của cải, tiền bạc của cả khu vực Nhà nước lẫn tư nhân vào những chắnh sách bất khả thi đó. Ngay cả tổng thống Park Chung Hee cũng ựã rất nỗ lực hạn chế sự mở rộng cửa Seoul cũng giống như việc ông cố gắng thúc ựẩy phát triển thương mạị Là một thành viên của Nhà Xanh phụ trách về các vấn đề có liên quan đến q trình phát triển của Seoul và vùng phụ cận, người ta đánh giá rất cao cơng lao của tổng thống Park trong việc giải quyết các vấn ựề quan trọng trong nước.

Tập trung hóa dân số và cơ sở hạ tầng kinh tế ở thủ đơ đã trở thành vấn ựề chung của các nước kém phát triển. Từ những kinh nghiệm của Hàn Quốc, cho thấy phần lớn các nước phát triển khơng dễ gì giải quyết được vấn đề nàỵ

Mặc dù họ cố gắng TđC các khu vực cư dân và công nghiệp ra ngoại vi Thủ đơ song chi phắ xã hội ựể thực hiện ựiều này vượt xa so với phúc lợi xã hộị Bên cạnh đó, các nước phát triển chỉ tập trung giải quyết những vấn đề có liên quan đến tập trung hóa dân cư chứ khơng hề giải quyết bản chất của vấn đề đó.

Một chắnh sách đơ thị quan trọng khác là Chắnh phủ nên quan tâm đến các khu đơ thị nhỏ hơn với dân số từ 20.000 ựến 50.000 người . Các trung tâm này đóng một vai trị thiết yếu đối với người dân nơng thôn. Bởi trong giai ựoạn ựầu của quá trình phát triển, chắnh những thành phố này là nơi cung cấp một loạt các dịch vụ đơ thị cho người dân nông thôn như trang thiết bị ựiều trị y tế hiện ựại, trường học, thu mua nông sản và bán các sản phẩm cơng nghiệp khác. Có thể nói rằng, những thành phố và thị trấn nhỏ là nhân tố quyết ựịnh chất lượng cuộc sống nơng thơn song nhìn chung, những thành phố này vẫn chưa nhận ựược sự quan tâm cũng như ựầu tư thỏa ựáng của Chắnh phủ bởi vì bản thân Chắnh phủ cịn đang bị chìm ngập trong những vấn ựề của các thành phố lớn. [http://nchq.org.vn/]

- Trung Quốc

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế ựất nước, Trung Quốc luôn theo đuổi sự nghiệp CNH. Nơng nghiệp nơng thơn cũng đưa ra mục tiêu phát triển theo hướng CNH. Trong cơ cấu ngành nghề của Trung Quốc thì cơng nghiệp và xây dựng là hai ngành chủ yếu và chiếm trên 84%. Như vậy, nông nghiệp nơng thơn đã chịu tác động mạnh mẽ của q trình nàỵ Diện tắch đất nơng nghiệp cịn lại của hộ nơng dân tại ựây là rất nhỏ, ựời sống hàng trăm triệu nông dân gặp nhiều khó khăn, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miền và các ngành nghề. Thu nhập người dân nông thôn không bằng 1/3 dân thành phố. Việc làm của người dân là khơng ổn định và thu nhập rất thấp. để giải quyết vấn ựề trên, Trung Quốc ựã ựưa ra hàng loạt các chắnh sách mà được khái qt trong 10 chữ: ỘNâng thấp, mở trung, ựiều

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 cao, đánh phi, giúp khóỢ nhằm phân phối lại thu nhập cũng như ổn ựịnh lâu dài đời sống văn hố xã hội cho người dân. [http://www.stockbiz.vn/ ]

2.2.2 Một số kinh nghiệm về sinh kế cho hộ nông dân bị thu hồi ựất ựể phát triển KCN ở Việt Nam

2.2.2.1 Những chắnh sách về TđC và khơi phục sinh kế cho người dân TđC của Việt Nam

Trước năm 1993, Nhà nước có thể thu hồi đất mà khơng đền bù gì hoặc chỉ đền bù cho chắnh quyền địa phương hoặc tổ chức tập thể ựã ựược cấp ựất. Cơ sở pháp lý cho chắnh sách TđC dần dần được hình thành với sự ra đời của Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 1993, kèm theo đó là hướng dẫn thực hiện trong Nghị ựịnh 22/1998/Nđ-CP, cùng với những cải thiện trong Luật đất ựai năm 2003. Cho ựến nay, luật ựã quy ựịnh là phải ựền bù những thiệt hại về ựất và các tài sản kèm theo ựất. Các biện pháp hỗ trợ ổn ựịnh mức sống của những ựối tượng bị ảnh hưởng ựã ựược ựưa ra với nguyên tắc chung là nơi TđC phải có điều kiện sống ắt nhất là ngang bằng hoặc tốt hơn.

Dưới đây là tóm tắt một số văn bản pháp luật về tài nguyên thiên nhiên, đất đai và các chắnh sách liên quan ựến ựền bù, TđC từ năm 1993.

- Luật đất ựai 1993

- Nghị ựịnh 90/Nđ-CP ngày 17/8/1994 của Chắnh phủ về quy định đền bù những thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ựất.

- Nghị định 87/Nđ-CP ngày 17/8/1998 của Chắnh phủ về giá ựất.

- Nghị ựịnh 17/Nđ-CP ngày 21/3/1998 ựiều chỉnh Phần 2, điều 4 của Nghị ựịnh 87/CP về quy ựịnh khung giá các loại ựất.

- Nghị ựịnh 22/1998/Nđ-CP về ựền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ựất. - Luật đất ựai 2003.

- Nghị ựịnh 188/2004/Nđ-CP về phương pháp xác ựịnh giá ựất và khung giá các loại ựất.

- Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh 188/2004/Nđ-CP, hướng dẫn phương pháp xác ựịnh giá ựất và tổ chức thực hiện.

- Nghị ựịnh 197/2004/Nđ-CP về ựền bù, hỗ trợ và TđC khi Nhà nước thu hồi ựất.

2.2.2.2 Những kết quả về bồi thường, hỗ trợ tái ựịnh cư ở Việt Nam

Ở nước ta, các quy ựịnh của pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu của thực tế cũng như yêu cầu của các quy luật kinh tế. Quan tâm tới lợi ắch của những người bị thu hồi đất phải TđC, Nghị ựịnh 197/2004/Nđ-CP sau một thời gian thực hiện, ựặc biệt là sau sự ra ựời của Nđ 84/2007/Nđ-CP đã thể hiện được tắnh khả thi và vai trị tắch cực của các văn bản pháp luật. Vì thế, cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư trong thời gian qua ựã ựạt ựược các kết quả khá khả quan, thể hiện trên một số khắa cạnh chủ yếu sau:

Thứ nhất, ựối tượng ựược bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ngày càng ựược

xác định đầy đủ chắnh xác, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, giúp cho công tác quản lý ựất ựai của Nhà nước ựược nâng cao, người nhận ựền bù cũng thấy thỏa ựáng.

Thứ hai, mức bồi thường hỗ trợ ngày càng cao tạo ựiều kiện cho người

dân sau khi TđC có thể khơi phục lại tài sản bị mất. Một số biện pháp hỗ trợ ựã ựược bổ sung và quy ựịnh rất rõ ràng, thể hiện ựược tinh thần ựổi mới của đảng và Nhà nước nhằm giúp cho người dân ổn ựịnh về ựời sống và sản xuất.

Thứ ba, việc bổ sung quy ựịnh về quyền tự thỏa thuận của các nhà ựầu tư

cần ựất với người sử dụng đất đã góp phần giảm sức ép cho các cơ quan hành chắnh trong việc thu hồi đất.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Thứ tư, trình tự thủ tục tiến hành bồi thường hỗ trợ tái ựịnh cư ựã giải

quyết ựược nhiều khúc mắc trong thời gian qua, giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện cơng tác bồi thường, tái định cư ựạt hiệu quả.

Thứ năm, các ựịa phương bên cạnh việc thực hiện các quy ựịnh Luật ựất

ựai năm 2003, các Nghị ựịnh hướng dẫn thi hành, ựã dựa trên sự ựịnh hướng chắnh sách của đảng và Nhà nước, tình hình thực tế tại địa phương để ban hành các văn bản pháp luật áp dụng cho địa phương mình, làm cho cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ựược thực hiện hợp lý và ựạt hiệu quả cao hơn. Chẳng hạn như: Quyết ựịnh 143/Qđ-UB sửa ựổi bổ sung một số vấn ựề về bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư của UBND Thành phố Hồ Chắ Minh ngày 15/08/2007; Quyết ựịnh số 80/2005/Qđ-UB của UBND thành phố Hà NộiẦDo đã vận dụng các chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư thỏa ựáng nên việc thu hồi đất tiến hành bình thường, mặc dù vẫn còn những khiếu nại nhưng con số này ắt và khơng gây trở ngại đáng kể trong quá trình thực hiện.

Thứ sáu, nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa nhân văn cũng như tắnh

chất phức tạp của vấn ựề thu hồi ựất, tái ựịnh cư của các nhà quản lý, hoạch định chắnh sách, của chắnh quyền địa phương được nâng lên. Chắnh phủ đã có nhiều nỗ lực ựể tạo ựiều kiện vật chất và kỹ thuật trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư.

đội ngũ cán bộ làm cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có năng lực và có nhiều kinh nghiệm ngày càng đơng đảo; sự chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư giữa các bộ, ban, ngành có các dự án ựầu tư ngày càng được mở rộng và có hiệu quả.

Nhờ những cải thiện về quy ựịnh pháp luật về phương pháp tổ chức, về năng lực cán bộ thực thi giải phóng mặt bằng, tiến độ giải phóng mặt bằng trong các dự án ựầu tư gần ựây ựã ựược rút ngắn hơn so với các dự án cũ, góp

phần giảm bớt tác ựộng tiêu cực ựối với người dân cũng như ựối với dự án. Việc thực hiện chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ựã giúp cho ựất nước ta xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, các dự án trọng ựiểm của Nhà nước, cũng như góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn ựịnh ựời sống sản xuất cho người có đất bị thu hồị

Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng đó chúng ta cũng cịn những tồn tại, vướng mắc khi tiến hành bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, trong đó đặc biệt là vấn ựề giá ựền bù, gây những tác ựộng tiêu cực ựối với thị trường bất ựộng sản.

để góp phần làm lành mạnh thị trường bất động sản, tạo thuận lợi cho việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, theo chúng tơi, cần xử lý một số vấn ựề sau:

Một là, ựảm bảo tắnh thống nhất, nhất quán trong chắnh sách bồi thường,

hỗ trợ tái ựịnh cư, tránh tình trạng mỗi ựịa phương, mỗi dự án, mỗi cơng trình có mức bồi thường và hỗ trợ khác nhau, từ đó làm nảy sinh ý tưởng so sánh quyền lợi từ phắa người dân. Khẩn trương hồn thiện các quy định của pháp luật, theo hướng dựa trên cơ sở thị trường ựể giải quyết vấn ựề bồi thường cho người bị thu hồi ựất phải TđC.

Hai là, nâng cao chất lượng cơng trình quy hoạch tái ựịnh cư; chú ý ựến

yếu tố văn hóa, tập quán, thói quen của ựồng bào các dân tộc khi xây các khu tái ựịnh cư.

Ba là, nâng cao năng lực thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư của

các ban, ngành ở ựịa phương và các ựơn vị tư vấn, cũng như tinh thần trách nhiệm, sự tuân thủ trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật, của cán bộ thực thi việc kiểm kê, kiểm ựếm, lập phương án ựền bù.

Bốn là, có một kế hoạch dài hạn với nguồn tài chắnh đảm bảo trong

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 nghiêm chỉnh về quy mơ thu hồi đất; xác định tiêu chuẩn bồi thường một cách hợp lý và hồn thiện hơn nữa quy trình thu hồi ựất.

Năm là, khắc phục những khó khăn trong việc xác ựịnh nguồn gốc ựất

dẫn đến sự khó khăn trong việc xác ựịnh ựiều kiện ựể ựược bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư cho người dân.

Tóm lại, những vấn ựề nảy sinh trong thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)