.2 Bảng phân tắch SWOT

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 53 - 58)

Cơ hội (O) Thách thức (T)

điểm mạnh (S)

Tận dụng cơ hội ựể phát huy thế mạnh (O/S)

Tận dụng mặt mạnh ựể giảm thiểu nguy cơ (S/T)

điểm yếu (W)

Nắm bắt cơ hội ựể khắc phục mặt yếu (O/W)

Giảm thiểu mặt yêú ựể ngăn chặn nguy cơ (W/T)

Nguồn: Phạm Văn Hùng, Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế

3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Tình hình đất đai:

- Tổng diện tắch đất tự nhiên - Diện tắch đất canh tác - Diện tắch đất ở

- Bình qn đất nơng nghiệp/hộ nơng nghiệp - Bình qn đất nơng nghiệp/lao động nơng nghiệp

* Tình hình dân số và lao động:

- Tổng số lao ựộng - Lao động nơng nghiệp - Lao động phi nơng nghiệp - Bình qn lao động/hộ

* Hệ thống cơ sở hạ tầng:

- Tổng số đường tỉnh lộ, quốc lộ, đường liên thơn, xã - Số trường học: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở

* Kết quả phát triển sản xuất - kinh doanh:

- Thu nhập từ nông nghiệp

- Thu nhập từ công nghiệp - tiểu thủ công nghjệp - xây dựng - Thu nhập từ thương mại - dịch vụ (TM - DV)

- Bình quân thu nhập/người/năm - Bình quân thu nhập/hộ/năm

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng sinh kế của người dân ở khu TđC xã Phú Cát, huyện Quốc Oai Thành phố Hà Nội Oai Thành phố Hà Nội

4.1.1 Các nguồn lực sinh kế

4.1.1.1 Nguồn lực tự nhiên

Khi nghiên cứu nguồn lực tự nhiên, chúng tơi đã đi sâu tìm hiểu nguồn lực ựất ựai của hộ và ựánh giá chiều hướng tác ựộng của ựiều kiện tự nhiên tới hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ.

đất ựai của hộ ựược xem xét dưới các khắa cạnh sau: quy mơ đất đai, biến ựộng của từng loại ựất, chất lượng ựất nông nghiệp...

Qua bảng 4.1 , ta thấy cả 3 nhóm được điều tra phỏng vấn kể cả nhóm bị mất đất lẫn nhóm khơng bị mất đất thì tổng diện tắch đất bình qn của hộ đều giảm. Trong đó biến động lớn nhất, giảm mạnh nhất là nhóm III: Bao gồm các hộ bị mất trên 50% diện tắch đất. So với trước khi TđC thì sau TđC, tổng diện tắch đất bình qn của hộ chỉ bằng 48,56% so với trước khi TđC. Và đối với các hộ thuộc nhóm II thì tổng diện tắch đất của hộ sau TđC bằng 60,57% so với trước khi TđC. Ít biến động nhất là nhóm các hộ thuộc nhóm I con số này là 91,49%.

Nguyên nhân của hiện tượng giảm sút trên là do diện tắch đất nơng nghiệp của các hộ thuộc cả 3 nhóm đều giảm (Bao gồm ựất trồng trọt và ựất chăn ni) và cả các loại đất phi nơng nghiệp khác như ựất nhà ở cũng giảm đi một lượng trơng thấỵ

Như vậy, có thể thấy nhóm II và nhóm III là 2 nhóm chịu tác ựộng nhiều nhất từ vấn ựề thu hồi ựất ựể xây dựng KCN, từ những biến ựộng này dẫn ựến cơ cấu ngành nghề và thu nhập của các hộ cũng thay ựổị để ổn ựịnh cuộc sống và giảm thiểu những tác ựộng xấu do TđC mang lại thì đào tạo ngành nghề mới, tăng thu nhập cho người dân, sử dụng, bố trắ hợp lý, tận dụng tối ựa phần diện tắch đất cịn lại là vấn đề vơ cùng quan trọng.

Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Bảng 4.1 Biến ựộng ựất ựai trước và sau khi TđC của các nhóm hộ điều tra

đVT: m2

Trước khi TđC Sau khi TđC So sánh Sau/trước (%)

Diễn giải Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III

Tổng diện tắch đất BQ/hộ 24,285 28,925 30,737 22,218 17,519 14,927 91,49 60,57 48,56 1. đất nông nghiệp 24,012 28,590 30,376 21,962 17,209 14,585 91,46 60,19 48,01

đất trồng trọt 23,837 28,126 29,516 21,909 17,148 14,307 91,91 60,97 48,47

- đất trồng lúa, hoa màu 11,227 11,557 10,893 10,755 11,015 8,563 95,80 95,31 78,61 - đất trồng cây ăn quả lâu năm 12,610 16,569 18,623 11,154 6,133 5,744 88,45 37,01 30,84

đất chăn nuôi 175 464 860 53 61 278 30,29 13,15 32,33

- đất ao hồ, nuôi trồng thuỷ sản 126 407 798 0 0 235 0,00 0,00 29,45 - đất xây chuồng trại, chăn nuôi 49 57 62 53 61 43 108,16 107,02 69,35 2. đất khác 273 335 361 256 310 342 93,77 92,54 94,74

Diện tắch đất sau khi TđC giảm so với trước khi TđC, chắnh vì sự biến ựộng về ựất ựai này ựã kéo theo sự thay đổi về cơ cấu vật ni, cây trồng của các nông hộ sau khi TđC.

Quá trình thu hồi đất đã làm cho tổng diện tắch ựất nơng nghiệp giảm, do đó đã kéo theo sự giảm sút của diện tắch cây trồng và sự giảm sút của cơ cấu và số lượng vật ni bình quân 1hộ/năm.

Qua bảng 4.2 ta thấy, diện tắch cây trồng tắnh bình qn cho tất cả các hộ ựược ựiều tra ựều giảm một lượng ựáng kể. So với trước khi TđC, diện tắch cây trồng của nhóm III sau TđC chỉ đạt 48,47%, của nhóm II ựạt 60,97%. Mặc dù không bị thu hồi ựất nhưng tắnh bình qn thì diện tắch cây trồng của các hộ thuộc nhóm I cũng giảm nhẹ, ựạt 91,91% so với trước khi TđC.

Có thể thấy cùng với xu hướng diện tắch ựất bị thu hẹp, diện tắch trồng lúa, cây ăn quả, rau, củ, quả, chè, sắn ựều giảm mạnh. Tuy nhiên mức ựộ biến động ở đây cịn nhỏ, vì thế chúng tôi nghĩ trong tương lai hệ thống cơ cấu này sẽ còn tiếp tục thay đổị Do thu nhập từ nơng nghiệp khơng cao nên các chủ hộ sẽ tắch cực tìm tịi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thậm chắ là bán nốt diện tắch đất nơng nghiệp cịn lại để kinh doanh hàng hố dịch vụ khác. Vì thế, tắnh tất yếu sẽ dẫn ựến sự thay đổi về cơ cấu cây trồng, vật nị

Hồ mình vào xu hướng phát triển chung của hộ, chăn nuôi cũng là ngành ựem lại nguồn thu khá lớn cho các hộ nông dân trong xã. Bảng số liệu 4.2 ựã cho ta thấy, sau khi TđC nhóm hộ II và III có xu hướng giảm chăn nị Vì chăn ni ở đây là gia súc và gia cầm. Gia súc bao gồm các con vật như chăn ni trâu, bị, lợn thịt, do diện tắch đất sản xuất nông nghiệp giảm kéo theo diện tắch cây trồng giảm vì thế ựã kéo theo sự tinh giảm số lượng trâu, bò cày kéo của các hộ làm nơng nghiệp thuộc nhóm II và nhóm IIỊ Số lượng gia súc của nhóm III chỉ đạt 46,15% và nhóm II chỉ đạt 66,67% số lượng gia súc so với trước khi TđC.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 4.2 Sự biến ựộng về vật nuôi, cây trồng sau khi TđC

Trước khi TđC Sau khi TđC So sánh Sau/trước (%)

đVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III Cây trồng (Tắnh bình qn) m2 23.837 28.126 29.516 21.909 17.148 14.307 91,91 60,97 48,47 - Chuyên chè m2 4.932 5.178 6.938 4.681 3.245 2.172 94,91 62,67 31,31 - Sắn m2 2.097 2.904 2.764 1.836 2.381 1.743 87,55 81,99 63,06 - Lúa trên ựất 2 lúa, 1 màu m2 6.841 7.226 6.543 6.674 7.223 5.788 97,56 99,96 88,46 - Vải m2 453 586 511 419 245 321 92,49 41,81 62,82 - Cây an quả lâu năm xen chè m2 3.576 7.323 7.428 3.958 1.476 1.395 110,68 20,16 18,78 - Rau, củ, quả trên ựất 1 lúa, 2 màu m2 2.289 1.427 1.586 2.245 1.411 1.032 98,08 98,88 65,07 - Khác m2 3.649 3.482 3.746 2.096 1.167 1.856 57,44 33,52 49,55 Vật nuôi (BQ 1 năm 1 hộ) con

Gia súc con 11 12 13 13 8 6 118,18 66,67 46,15

Gia cầm con 42 51 53 48 43 35 114,29 84,31 66,04

Nhóm I là nhóm bao gồm các hộ không bị mất đất vì thế khơng những không giảm mà số lượng gia súc, gia cầm của nhóm này lại tăng so với trước khi TđC. Sau TđC số lượng gia súc ựạt 118,18%, số lượng gia cầm bằng 114,29% so với trước khi TđC. điều này ựược lý giải là do các nơng hộ thuộc nhóm I mất ắt ựất nên ựa số các hộ không bán gia súc, gia cầm mà vẫn tiếp tục ni thậm chắ là mua thêm từ việc bán của các hộ bị mất đất thuộc nhóm II và IIỊ

4.1.1.2 Nguồn lực con người - Chủ hộ của các hộ ựiều tra

Chủ hộ là người có vai trị lớn trong việc ra quyết định trong các vấn ựề kinh tế cũng như trong ựời sống của hộ. Nghiên cứu chủ hộ ựiều tra (giới tắnh, tuổi và trình độ học vấn) để thấy khả năng ra quyết ựịnh của hộ như thế nàọ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)