.10 Tình hình vay vốn của các hộ ựiều tra năm 2010

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 69 - 71)

Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chung Chỉ tiêu đVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Số hộ vay hộ 4 20.00 4 20.00 3 15.00 11 18.33

2. Lượng vay BQ/hộ vay tr.ự 12.5 - 10.25 - 18.33 - 13.69 -

- Lượng vay nhiều nhất tr.ự 18 - 12 - 35 - 21.67 -

- Lượng vay ắt nhất tr.ự 8 - 8 - 12 - 9.33 -

3. Nguồn vay

- Ngân hàng hộ 4 - 3 - 2 - 9 -

- Anh em hộ - - 1 - 1 - 2 -

4. Mục đắch vay

- Cho con cái học tập hộ 4 100.00 4 100.00 2 - 10 16.67

- Phát triển ngành nghề hộ - - - - 1 - 1 1.67

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra hộ, 2010

Những hộ này vẫn có nhu cầu vay vốn trong thời gian tớị Hộ nhà ông Trần Văn Biên ựã vay 35 (nhóm III) triệu ựồng ựể phát triển xưởng mộc của gia đình cho biết, ơng có nhu cầu vay thêm 20 triệu ựồng nữa ựể mở rộng nhà xưởng. Nhìn chung, tình hình vay vốn và sử dụng nguồn vốn vay của các hộ ựiều tra chưa ựa dạng, chưa phục vụ nhiều cho chiến lược sinh kế sau khi TđC.

Như vậy trước và sau khi TđC cũng có sự chuyển dịch nguồn lực tài chắnh. Số tiền gửi tiết kiệm của hộ tăng lên nhiều do nhận ựược tiền ựền bù ựất hầu hết các hộ đã gửi tiết kiệm. Sau khi TđC có hộ khơng tìm sinh kế mới mà lựa chọn cách ựầu tư theo chiều sâu vào sinh kế cũ của gia đình mình như ựầu tư mở rộng ngành nghề, mở rộng việc kinh doanhẦ

Tóm lại:

- Cơ cấu thu nhập của hộ ựã thay ựổi theo xu hướng thu từ nông nghiệp giảm và thay vào đó là các khoản thu từ dịch vụ và tiền công. đây là sự chuyển dịch các mơ hình sinh kế, từ đó làm cho thu nhập cũng thay ựổị

- Việc sử dụng tiền ựền bù của các hộ chưa bảo ựảm cho một sinh kế bền vững, trong khi nguồn lực ựất sản xuất ngày càng bị thu hẹp.

4.1.1.4 Nguồn lực vật chất

Nhà ở là một tài sản rất quan trọng của hộ. Với ựa số các hộ thì nó cịn là tài sản lớn nhất. Sau khi TđC thì các hộ dân ựều ựược ựền bù một khoản tiền. Chắnh vì có một khoản tiền như vậy nên các hộ ựã dùng một phần lớn số tiền ựược ựền bù của mình để sửa sang, xây mới nhà cửa của họ. Do đó kết quả điều tra phỏng vấn nơng hộ cho thấy số nhà ở hiện ựại như nhà cao tầng, nhà mái bằng dần dần thay thế các ngôi nhà cấp bốn hay những ngôi nhà lán đơn sơ và theo đó các khu cơng trình vệ sinh sạch sẽ, hợp vệ sinh của các hộ sau TđC cũng tăng ựáng kể so với trước khi TđC.

Qua số liệu bảng 4.11 cho ta thấy số nhà ở dạng nhà ngói giảm mạnh từ 16 cái xuống cịn 13 cái với nhóm I; từ 17 xuống cịn 8 cái với nhóm II và giảm từ 15 cái xuống cịn 6 cái đối với các hộ thuộc nhóm IIỊ Ngược lại với xu thế đó là sự gia tăng của các ngơi nhà mới khang trang hơn.Trong tổng số 60 hộ ựã ựiều tra (Cả 3 nhóm) thì chúng tơi thấy số nhà tầng mọc lên ngày càng nhiều cùng với sự khang trang, tiện nghi của những ngôi nhà mới này chủ hộ cũng tiến hành sửa sang nâng cấp lại các khu vệ sinh.

Nếu trước khi TđC theo thống kê các hộ thuộc nhóm I có tới 11 nhà khơng hợp vệ sinh thì sau khi TđC con số này chỉ còn là 5. đối với nhóm II, từ 12 nhà vệ sinh khơng bảo đảm trong tổng 20 hộ ựiều tra thì sau khi TđC số nhà khơng hợp vệ sinh chỉ cịn lại là 1. Khơng nằm ngồi xu thế phát triển chung đó, đối với các hộ thuộc nhóm III 100% hộ dân có nhà vệ sinh ựược bảo ựảm.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)