.15 Mức ựộ tham gia các tổ chức đồn thể trong xã

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 77)

Trước khi TđC

(người)

Sau khi TđC

(người) So sánh (%)

Hội Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III

Hội Phụ nữ 13 11 12 15 14 17 115,38 127,27 141,67

Hội Nông dân 9 9 11 14 12 15 155,56 133,33 136,36

đồng ngũ 12 13 8 15 14 10 125,00 107,69 125,00

đồng niên 8 13 11 8 17 17 100,00 130,77 154,55

Người cao tuổi 7 8 4 7 9 5 100,00 112,50 125,00

đoàn Thanh

niên 9 8 10 12 13 16 133,33 162,50 160,00

Cụ thể là: So với trước khi TđC, sau khi TđC mức ựộ tham gia của người dân vào hội nông dân tăng lên 155,56% ( nhóm I), 133,33% (nhóm II), và đối với nhóm III con số này là 136,36%.

Nhắc đến đồn Thanh niên là nhắc ựến sự sáng tạo, nhiệt tình. So với trước khi TđC thì sau khi TđC số hộ có thành viên tham gia hội này tăng ựáng kể, cao nhất là nhóm hộ II tăng 162,5%, nhóm I là 133,33% và nhóm III là 160%.

đối với các tổ chức chắnh trị xã hội như hội ựồng ngũ, hội ựồng niên, hội người cao tuổị.. sau khi TđC cũng có tỷ lệ các hộ tham gia cao hơn. Ở nông thôn Việt Nam, các tổ chức chắnh trị - xã hội này đã làm khá tốt công tác tun truyền chắnh sách pháp luật của Nhà nước. Thơng qua các tổ chức này hộ thu ựược những kiến thức cần thiết, những kinh nghiệm sản xuất, kiến thức thị trườngẦ Như hội Phụ nữ có chương trình cho chị em vay vốn ựể phát triển sản xuất. Việc vay vốn của hội Nông dân và hội Phụ nữ ựể phát triển sản xuất góp phần tạo nên sinh kế ổn ựịnh và bền vững cho hộ dân.

Như vậy ở khắa cạnh tham gia vào các tổ chức kinh tế - xã hội cho thấy hầu hết các hộ gia đình đều tham gia vào một hoặc một số tổ chức của ựịa phương. Chắnh điều này cũng là một nhân tố làm tăng nguồn vốn xã hội cho người dân khu TđC.

Tóm lại:

- Tham gia của hộ vào các tổ chức kinh tế - xã hội ở ựịa phương rất ựầy ựủ. Trong khi tỷ lệ hộ biết chương trình phát triển kinh tế - xã hội chỉ ựạt 66,67%.

- Mức ựộ tham gia hội họp của hộ chưa nhiều, sự hỗ trợ về tư vấn việc làm rất hạn chế.

- Các tệ nạn xã hội chưa ựược ựẩy lùi làm ảnh hưởng ựến chất lượng cuộc sống của người dân.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

4.1.2 điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức trong sinh kế của hộ dân sau khi TđC sau khi TđC

Bảng4.16 Phân tắch SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) trong sinh kế của người dân sau khi TđC

Cơ hội (O) Thách thức (T)

điểm mạnh (S)

O/S

- Tận dụng ựất ựai màu mỡ ựể phát triển cây vụ đơng.

- Mở rộng việc buôn bán, cho thuê nhà trọ và các dịch vụ khác.

- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nông thôn, lao động từ nơng nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp tăng thu nhập, nâng cao ựời sống của người dân về mọi mặt.

- Phát triển kinh tế hộ nông dân nhờ sự phát triển của các loại nguồn lực (nguồn lực tài chắnh, nguồn lực vật chất Ầ)

- Các hộ có thêm nguồn vốn cho sản xuất Ờ kinh doanh từ số tiền ựền bù.

S/T

- Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôị Sử dụng những giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng caọ - Nguồn lao ựộng dồi dào nhưng có độ tuổi cao và trình ựộ thấp chưa ựáp ứng ựiều kiện vào làm tại KCN

- Người lao ựộng ựi làm thuê ựể giải quyết vấn ựề việc làm trước mắt.

- Nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh thông qua các tổ chức XH

điểm yếu (W)

O/W

- đầu tư cho con cái học tập nhằm tạo lập sinh kế bền vững sau nàỵ - Lao ựộng tuổi cao, trình độ thấp khơng thể vào làm việc ở KCN có thể kinh doanh bn bán và xây

W/T

- đất ựai giảm ựi nhưng sản xuất nông nghiệp lại bị thu hẹp gây tình trạng lãng phắ tài ngun đất nơng nghiệp

dựng nhà trọ cho thuê.

- đầu tư cho nơng nghiệp để tận dụng thị trường tiêu thụ nông sản

- Sử dụng tiền ựền bù cho học nghề và ựầu tư kinh doanh ựể tạo lập sinh kế bền vững.

- địa phương mới chỉ có hỗ trợ bằng tiền mà chưa có chắnh sách ựào tạo nghề cụ thể dẫn ựến việc người dân sử dụng tiền hỗ trợ ựó vào những việc khác.

- Ngành nghề trong các hộ sau khi TđC phát triển hồn tồn mang tắnh tự phát tuy ựã tạo việc làm và thu nhập nhưng có những ngành nghề tạo sinh kế không bền vững.

thải của KCN sẽ tạo ra những tác động khơng tốt cho sản xuất và ựời sống của người dân.

- Lao động tuổi cao khơng có cơ hội vào làm việc tại KCN, khó khăn cho việc chuyển đổi nghề nghiệp. Trình độ lao ựộng chưa cao dẫn ựến nguy cơ thất nghiệp lớn.

- địa phương chưa có chiến lược cũng như chưa có hoạt ựộng ựào tạo nghề cho các hộ dân.

- Lực lượng lao ựộng từ nơi khác dồn về là nguy cơ của nhiều tệ nạn xã hội sẽ xảy rạ

4.1.3 Chiến lược và mơ hình sinh kế của hộ

4.1.3.1 Các mơ hình sinh kế của hộ nơng dân

Sau khi TđC các lao ựộng chuyển ựổi nghề nghiệp nhiều dẫn đến có nhiều mơ hình sinh kế khác nhaụ Với lợi thế là một vùng đồi núi, diện tắch đất khá lớn bởi vậy, mơ hình sinh kế của các hộ trước khi TđC hầu hết là mơ hình Trồng trọt - Chăn ni chiếm 28,33%, sau khi TđC thì số hộ chun trồng trọt chăn ni chỉ cịn 20%. Ngồi ra mơ hình sinh kế Trồng trọt - Chăn nuôi - Nghề phụ cũng khá phát triển, trước khi TđC mơ hình này chiếm tỷ lệ 21,67% và sau khi TđC là 15%.

Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Bảng 4.17 Các mơ hình sinh kế của nhóm hộ điều tra

đVT: hộ

Trước TđC Sau TđC So sánh Sau/Trước (%)

Nhóm Nhóm Nhóm Chung Nhóm Nhóm Nhóm Chung Nhóm Nhóm Nhóm Chung

Chỉ tiêu I II III I II III I II III

Mơ hình sinh kế 20 20 20 60 20 20 20 60 1. Trồng trọt - Chăn nuôi 6 6 5 17 6 3 3 12 100,00 50,00 60.00 70,59 2. Trồng trọt - Chăn nuôi - Nghề phụ 5 4 4 13 3 2 4 9 60,00 50,00 100,00 69,23 3. Trồng trọt Ờ Bán hàng tạp hóa 0 1 3 4 2 2 3 7 - 200,00 100,00 175,00 4. Trồng trọt - Chăn ni - Bán hàng tạp hóa 3 3 2 8 3 3 3 9 100,00 100,00 150,00 112,50 5. Trồng trọt Ờ Làm thuê - Làm CQ Nhà nước 1 0 1 2 0 0 1 1 0 - 100,00 50,00

6. Trồng trọt - chăn nuôi - Làm CQ Nhà nước 1 1 1 3 0 2 1 3 0 200,00 100,00 100,00

7. Trổng trọt - Chăn nuôi - Công nhân 2 1 0 3 2 3 2 7 100,00 300,00 - 233,33

8. Trồng trọt - Công nhân 1 2 1 4 1 0 1 2 100,00 0 100,00 50,00

9. Trồng trọt - Chăn nuôi - Làm thuê 1 1 2 4 2 1 0 3 200,00 100,00 0 75,00

10. Chuyên dịch vụ 0 1 1 2 1 4 2 7 - 400,00 200,00 350,00

Sau khi TđC, diện tắch đất dành cho trồng trọt và cho chăn nuôi giảm mạnh. Cùng với việc mất đất là việc người nơng dân có một lượng vốn lớn từ tiền đền bù đất. Khi mà diện tắch đất cho sản xuất nơng nghiệp khơng cịn hoặc cịn q ắt, các chủ hộ buộc phải thay đổi mơ hình sinh kế, phương thức sinh nhai của hộ. Sau khi TđC nhiều hộ đã lựa chọn mơ hình sinh kế Chuyên dịch vụ làm kế sinh nhai mới, tỷ lệ này trước khi TđC chỉ có 3,33% nhưng sau khi TđC thì tăng lên 11,67%. Ngồi ra nhiều mơ hình sinh kế mới ựược hộ lựa chọn sau khi TđC là Trồng trọt -Chăn nuôi - Công nhân, Trồng trọt - Bán hàng tạp hóa,ẦNhìn vào bảng 4.17 ta thấy so với trước khi TđC thì sau khi TđC mơ hình sinh kế trồng trọt Ờ chăn ni giảm nhanh ở 2 nhóm mất đất cịn mơ hình sinh kế chuyên dịch vụ thì lại phát triển khá mạnh, riêng nhóm II trước khi TđC chỉ có 1 hộ có mơ hình sinh kế chuyên dịch vụ nhưng sau khi TđC có tới 4 hộ. Có sự phát triển nhanh chóng của mơ hình sinh kế này là do các nhóm hộ khơng cịn đất sản xuất, mặt khác lao ựộng về làm tại KCN của ựịa phương ựã làm cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ tăng lên.

Như vậy sau khi TđC ựã xuất hiện nhiều mơ hình sinh kế mớị Cũng có hộ khơng lựa chọn cách tìm kiếm sinh kế mới mà lựa chọn cách ựầu tư theo chiều sâu vào sinh kế cũ của gia đình mình như mở rộng việc kinh doanh bn bán, ựầu tư phát triển ngành nghềẦ

Bảng 4.18 Phân loại sinh kế

Sinh kế trước mắt Sinh kế lâu dài

- đi làm thuê (Ầ) - Xe ôm

- Sản xuất nông nghiệp - Làm ở KCN

- Làm ở cơ quan hành chắnh sự nghiệp - Ngành nghề

- Kinh doanh buôn bán

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 Từ việc nghiên cứu sinh kế của người dân sau khi TđC ta thấy mặc dù mất ựi tài sản sinh kế lớn là ựất ựai nhưng có nhiều hộ đã thắch nghi với cuộc sống mớị Có hộ đã tận dụng vị trắ thuận lợi gần KCN để phát triển việc buôn bán, cho thuê nhà trọ và phát triển các dịch vụ khác. đây là một sinh kế bền vững khơng chỉ trong hiện tại mà cịn trong tương lai dài khi mà toàn bộ KCN Bắc Phú Cát ựi vào hoạt ựộng. Làm ở cơ quan hành chắnh sự nghiệp, làm ở KCN hay phát triển ngành nghề cũng là sinh kế bền vững. Ngược lại ựi làm th khơng thể bảo đảm một sinh kế bền vững lâu dài trong tương laị Công việc làm thuê cần nhiều ựến sức khoẻ trong khi lao ựộng của các hộ ựã lớn tuổị đây là khó khăn của nhiều hộ gia đình.

4.1.3.2 Hoạt động sản xuất nơng nghiệp

Tìm hiểu các hoạt động sản xuất nơng nghiệp của hộ để biết biến động sử dụng ựất canh tác của các hộ trong mấy năm năm trở lại ựây như thế nàỏ Tình hình chăn ni của hộ thay đổi ra saỏ

- Trồng trọt:

Với lợi thế là một vùng ựồi núi, diện tắch đất khá lớn bởi vậy sau khi TđC hệ thống cây trồng chủ yếu của các hộ vẫn là lúa và trồng chè. Trong ựó, tỷ lệ gieo trồng lúa cả năm chiếm tới 45,76%, tỷ lệ trồng chè là 18,92%, còn lại là các cây trồng khác.

Tìm hiểu các hoạt động sản xuất nơng nghiệp của hộ ựã cho chúng tôi biết, biến ựộng sử dụng ựất canh tác của các hộ trong mấy năm năm trở lại ựây ựang diễn ra theo chiều hướng giảm, trước ựây hộ rất quan tâm ựến cây trồng vụ ựông nhưng nay hộ không trồng nữạ

Mặc dù xem xét thị trường hiện nay khi KCN ngày càng phát triển nhu cầu thực phẩm là rất lớn, ựáng lý người nơng dân phải mở rộng diện tắch rau màu ựể cung cấp cho KCN, nhưng ngược lại người nông dân lại không quan tâm ựến cây rau màụ

Bảng 4.19 Diện tắch cây trồng của hộ điều tra năm 2010 Nhóm I Nhóm II Nhóm III BQ chung Chỉ tiêu SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) DT gieo trồng BQ 21,909 100,00 17,148 100,00 14,307 100,00 17.788 100,00 Trong đó: - Lúa xuân 4,459.5 20,35 4,317 25,17 3,410 23,83 4.062,17 22,84 - Lúa mùa 4,459.5 20,35 4,317 25,17 3,410 23,83 4.062,17 22,84 - Chè 4,681 21,37 3,245 18,92 2,172 15,18 3.366 18,92 - Sắn 1,836 8,38 2,381 13,89 1,743 12,18 1.986,67 11,17 - Vải 419 1,91 245 1,43 321 2,24 328,33 1,85 - Cây ăn

quả lâu năm 3,958 18,07 1,476 8,61 1,395 9,75 2.276,33 12,80

- Khác 2,096 9,57 1,167 6,81 1,856 12,97 1.706,33 9,59

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra hộ, 2010

Tìm hiểu các hộ ựiều tra cho biết nguyên nhân diện tắch cây rau màu khơng được quan tâm do các hộ bị thu hồi diện tắch đất vào phần đất cấy 2 vụ lúa và 1 vụ màu; một nguyên nhân quan trọng khác là do lao ựộng của hộ ựi làm việc khác có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp.

-. Chăn nuôi:

Cùng với sự thu hẹp về quy mô trong sản xuất trồng trọt, chăn ni của hộ cũng có chiều hướng giảm. Chăn ni tập trung chủ yếu ở nhóm hộ chưa bị mất ựất, quy mô chăn nuôi của các hộ này cũng lớn hơn các hộ thuộc nhóm II và nhóm IIỊ Cụ thể như trong chăn ni lợn nái quy mơ của nhóm I gấp 2,2 lần nhóm IIỊ Trong chăn ni, chăn ni lợn thịt hiện nay có xu hướng phát

Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 triển so với một số ngành chăn ni khác. Chăn ni trâu, bị, lợn nái giảm mạnh. Trong các hộ điều tra chỉ thấy có 02 hộ cịn duy trì chăn ni gà đẻ trứng. Số hộ chăn nuôi gia cầm vẫn cịn duy trì, song về số lượng vật nuôi hiện nay giảm rõ rệt, nguyên nhân giảm là do tình hình dịch bệnh, nhất là dịch cúm gia cầm diễn biến nhiều năm quạ

Bảng 4.20 Hoạt ựộng chăn nuôi của hộ ựiều tra năm 2010

Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tổng Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Hộ chăn nuôi - Nuôi lợn nái 11 55,00 9 45,00 6 30,00 26 43,33 - Nuôi Lợn thịt 12 60,00 11 55,00 9 45,00 32 53,33 - Nuôi gia cầm 18 90,00 16 80,00 13 65,00 47 78,33 - Ni trâu, bị 6 30,00 2 10,00 0 0,00 8 13,33 - Vật nuôi khác 17 85,00 15 75,00 18 90,00 50 83,33

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra hộ, 2010

Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy sinh kế từ nơng nghiệp đang bị thu hẹp tại các hộ nông dân. Thể hiện rõ nét trong ngành trồng trọt, lúa vẫn là cây trồng chủ ựạo, cây rau màu vụ đơng cịn rất ắt. Trong chăn ni, lợn thịt và gia cầm là vật ni chắnh; các gia súc lớn hiện nay gần như khơng cịn, kể cả chăn ni trâu, bị phục vụ sức kéo sản xuất nông nghiệp cũng bị thu hẹp. Diện tắch ao hồ ni trồng thuỷ sản đang dần thu hẹp, do bị lấn chiếm và chuyển ựổi sang ựất thổ cư, chất lượng nước trong ao hồ bị ơ nhiễm khó có thể ni trồng thuỷ sản. Khi tìm hiểu chúng tơi được biết: sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, máy cơ giới nhỏ thay thế sức kéo của trâu, bị; diện tắch chăn thả và nguồn thức ăn tự nhiên bị hạn chế, người nơng dân đã bỏ chăn nuôi gia súc lớn.

4.1.3.3 Hoạt ựộng ngành nghề

Tìm hiểu tại các khu TđC ta thấy các hoạt ựộng ngành nghề của hộ hiện nay có một số nghề như sửa chữa xe máy, sửa chữa ựiện tử, làm ựậu, nấu rượu, mộc dân dân dụngẦ

Hiện nay, Nhà nước ựã có hoạt ựộng nhân cấy nghề mới như mây tre ựan, mộc dân dụng, cơ khắ, may cơng nghiệpẦ để đào tạo truyền nghề cho hộ nông dân khu TđC. Năm 2010, tại khu TđC ựã ựược Trung tâm Dạy nghề huyện Quốc Oai mở 2 lớp mây tre ựan, song khả năng duy trì để tồn tại là rất khó, phần lớn các lao động thấy nghề mới cho thu nhập thấp, hoạt ựộng bao tiêu chưa ổn ựịnh.

4.1.3.4 Hoạt ựộng thương mại dịch vụ

Hoạt ựộng dịch vụ của hộ chỉ tập trung vào 2 loại hình là cho thuê nhà và bán hàng tạp hóạ Tuy nhiên đóng góp của hoạt động này trong tổng thu nhập của

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)