.13 Cảm nhận của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 73 - 77)

về sự thay ựổi cơ sở hạ tầng sau khi TđC

Tốt lên Khơng đổi Kém ựi

Chỉ tiêu Số hộ (hộ) CC (%) Số hộ (hộ) CC (%) Số hộ (hộ) CC (%)

1. Cơng trình giao thơng 57 95,00 3 5,00 0 0,00 2. Cơng trình điện 26 43,33 31 51,67 3 5,00 3. Cơng trình thuỷ lợi 25 41,67 29 48,33 6 10,00 4. Cơng trình phúc lợi 48 80,00 11 18,33 1 1,67

5. Chợ nông thôn 22 36,67 38 63,33 0 0,00

6. HT thông tin liên lạc 56 93,33 4 6,67 0 0,00 7. Hệ thống nước sạch 34 56,67 26 43,33 0 0,00

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra hộ, 2010

CSHT của ựịa phương có tác động lớn ựến ựời sống của người dân. CSHT tốt sẽ phục vụ tốt cho kinh tế xã hội của ựịa phương cũng như ựời sống của nhân dân. Nghiên cứu cảm nhận về sự thay ựổi CSHT của người dân ta thấy sau khi TđC ta thấy hệ thống ựường giao thông và hệ thống thơng tin liên lạc, cơng trình phúc lợi có sự thay đổi theo chiều hướng đi lên. Có trên 95% số hộ điều tra cảm thấy đường giao thơng tốt hơn, 93.33% số hộ cho rằng hệ thống thơng tin liên lạc đã cải thiện tốt hơn trước. Bên cạnh đó hệ thống điện, nước sạch, thuỷ lợi và chợ nơng thơn cũng có thay đổi tốt lên nhưng mức ựộ chậm hơn. Tuy nhiên cũng có vài ý kiến cho rằng một số CSHT ựã bị giảm sút về chất lượng sau khi TđC. Cụ thể là có 10% số hộ cho rằng cơng trình thuỷ lợi có chất lượng kém hơn so với nơi ở cũ. điều này là do khi KCN ựược xây dựng ựã phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, mặc dù ựịa phương cũng đã có khắc phục nhưng chưa bảo đảm. 5% số hộ cho rằng cơng trình điện bị xuống cấp. Cịn 63.33% số hộ cho rằng hệ thống chợ nông thôn

chưa thay ựổị Như vậy một số hạng mục cơ sở hạ tầng cần quan tâm phát triển để có thể hỗ trợ cho việc phát triển sinh kế của người dân tốt hơn.

Qua nghiên cứu nguồn lực vật chất của hộ dân ta thấy:

- Cơ sở vật chất của hộ nhìn chung đã ở mức khá đầy đủ, tuy cịn nhiều gia đình khó khăn cần sự giúp ựỡ.

- Cơ sở hạ tầng của địa phương cũng đã có nhiều cải thiện đáng kể sau khi có KCN, hỗ trợ cho sinh kế bền vững của người dân.

4.1.1.5 Nguồn lực xã hội

Nghiên cứu góc độ này xem xét khả năng tiếp cận của hộ với các tổ chức kinh tế - chắnh trị - xã hội, quan hệ của hộ trong cộng ựồng sẽ thể hiện phần nào nguồn lực xã hội của hộ. Trên cơ sở đó chúng tơi đi sâu phân tắch tiếp cận của hộ với nguồn thông tin và các khoản trợ giúp của xã hội; mức ựộ các hộ ựã tham gia các tổ chức xã hộị

- Tham gia của hộ trong tiếp nhận thông tin và trợ giúp của xã hội

Các hộ ựược tham gia họp bàn/trao ựổi ý kiến tại ựịa phương là 100%, song mức ựộ tham gia của các nhóm hộ lại khơng giống nhaụ Bình qn chung có 43,33% số hộ thường xuyên tham gia các cuộc họp tại ựịa phương, chỉ có 15% số hộ ắt tham gia các cuộc họp bàn. Những hộ không tham gia các cuộc họp ở ựịa phương ựa phần là những hộ trẻ do bận đi làm nên ắt tham giạ

Các thông tin về phát triển kinh tế xã hội tại ựịa phương ựược chuyển tới hộ thông qua những cuộc họp hoặc phát thanh trên loa của thơn. Và có 66,67% số hộ trả lời có biết về chương trình phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

Tìm hiểu sự trợ giúp của địa phương thì có 41,67% số hộ đã nhận trợ giúp của ựịa phương. Trong số các hộ được nhận trợ giúp có tới 71,67% số hộ đánh giá là khơng thay ựổi trong mấy năm quạ

Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

trong hoạt ựộng kinh tế - xã hội

Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chung Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 1. Mức ựộ tham gia họp 20 100 20 100 20 100 60 100 - Thường xuyên 7 35 8 40 11 55 26 43,33 - Bình thường 9 45 9 45 7 35 25 41,67 - Ít khi 4 20 3 15 2 10 9 15,00 2. Số hộ biết Chương trình

PT KTXH của ựịa phương 12 60 13 65 15 75 40 66,67 3. Số hộ ựược nhận trợ

giúp của ựịa phương 5 25 9 45 11 55 25 41,67 4. Ý kiến của hộ về sự trợ

giúp 20 100 20 100 20 100 60 100

- Khơng thay đổi 11 55 15 75 17 85 43 71,67

- Tăng 7 35 4 20 2 10 13 21,67

- Giảm 2 10 1 5 1 5 4 6,67

5. Số hộ tham gia HTX NN 20 100 20 100 20 100 60 100,00

6. Số hộ tham gia tổ chức

chắnh trị xã hội 20 100 20 100 20 100 60 100,00

Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra hộ, 2010

nhiềụ Các hiện tượng trộm cắp, cờ bạc, lơ đề, mại dâmẦ diễn ra thường xuyên làm ảnh hưởng ựễn chất lượng cuộc sống của người dân.

- Tham gia của hộ trong các tổ chức kinh tế - xã hội

Tham gia của hộ trong các tổ chức tại ựịa phương thể hiện mối quan hệ hợp tác và mức ựộ tin cậy của hộ với các tổ chức đó, đồng thời, thể hiện quan hệ giữa con người với con người trong cộng ựồng.

Mức độ tham gia các tổ chức đồn thể trong xã của người dân là chỉ tiêu phản ánh khả năng ham học hỏi, tắnh năng động, tắnh nhạy bén với thời cuộc của người dân trong xã.

Số liệu bảng 4.15 cho ta thấy so với trước kia khi TđC, sau TđC thì mức ựộ tham gia các tổ chức đồn thể của người dân đều tăng ở cả 3 nhóm, đặc biệt là sự tham gia tắch cực của người dân trong các hội nông dân, hội thanh niên và hội phụ nữ.

Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh kế của người dân ở khu tái định cư huyện quốc oai thành phố hà nội (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)