Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng HJC (Trang 44 - 50)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu định tính

Mục đích của nghiên cứu định tính là nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của DN; Xây dựng thang đo NLCT của DN; hồn thiện mơ hình nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu định tính đƣợc thể hiện qua sơ đồ hình 2.2:

Tổng quan tài liệu

Xây dựng và phát triển thang đo các nhân tố tác động đến NLCT của DN Tổng hợp các nhân tố tác động đến NLCT của DN

Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu định tính

2.2.1.1. Tổng quan tài liệu

Qua tổng quan các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến NLCT của DN trong chƣơng 1, luận văn xác định đƣợc những nội dung đã thống nhất, những vấn đề cịn có sự khác biệt trong quan điểm và các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về NLCT của DN.

2.2.1.2. Xây dựng và phát triển thang đo các nhân tố tác động đến NLCT của DN Từ

cơ sở lý thuyết trong chƣơng 1 đã xác định đƣợc 5 nhân tố ảnh hƣởng đến

NLCT của DN, bao gồm: (1) Năng lực lãnh đạo, quản trị chiến lƣợc của DN; (2) Năng lực quản trị tài chính; (3) Năng lực quản trị marketing; (4) Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ; (5) Năng lực quản trị và phát triển nguồn nhân lực.

Các thang đo đo lƣờng từng yếu tố đƣợc phát triển và điều chỉnh thơng qua q trình nghiên cứu các tài liệu khoa học nhằm xác định và xây dựng các biến quan sát cho từng thang đo, từ đó phát triển bảng câu hỏi để thực hiện thu thập dữ liệu sơ bộ.

Năng lực lãnh đạo và quản trị chiến lƣợc của DN

Theo Porter (1980) năng lực lãnh đạo, quản trị chiến lƣợc trong DN đƣợc xem là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của DN, đƣợc thể hiện ở các mặt nhƣ trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý (trình độ học vấn, kiến thức); trình độ tổ chức, quản lý DN (Khả năng tổ chức bộ máy quản lý, phân định chức năng - nhiệm vụ của các bộ phận); năng lực hoạch định (hoạch định kế hoạch, chiến lƣợc); tốc độ thay thế nhân sự trƣớc các biến đổi. Trình độ tổ chức, quản lý của DN đƣợc thể hiện qua trình độ của nhà quản lý trong việc hoạch định chiến lƣợc phát triển cho DN, xây dựng bộ máy hoạt động, tổ chức các phòng ban, khả năng động viên…

Qua nghiên cứu của Porter (1980) và Ho (2005), các biến quan sát của thang đo này bao gồm:

- DN có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, linh hoạt.

- DN hoạch định đƣợc các chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh doanh tốt.

- Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các hoạt động SXKD của DN

Năng lực quản trị tài chính

Năng lực quản trị tài chính của doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính…, trong doanh nghiệp. Trƣớc hêt, năng lực tài chính gắn với vốn - là một yêu tố sản xuât cơ bản và là một đâu vào của doanh nghiệp. Do đó, sử dụng vốn có hiệu quả, quay vịng vốn nhanh… có ý nghĩa rât lớn trong việc làm giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm, ảnh hƣởng lớn đên kêt quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Bên cạnh đó thì việc huy động vốn kịp thời nhằm đáp ứng vật tƣ, nguyên liệu, thuê nhân công, mua sắm thiêt bị, công nghệ, tổ chức hệ thống bán lẻ.vv. Nhƣ vậy, năng lực tài chính phản ánh sức mạnh kinh tê của doanh nghiệp, là yêu câu đâu tiên, bắt buộc phải có nêu muốn doanh nghiệp thành cơng trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Qua nghiên cứu cũng nhƣ để phù hợp với tình hình DN nghiên cứu, các biến quan sát của thang đo này là:

- Quy mô nguồn vốn của DN

- Khả năng huy động vốn

- Khả năng thanh toán

- Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

Năng lực quản trị marketing

Theo Kotler và cộng sự (2006); Homburg và cộng sự (2007), năng lực marketing của DN đƣợc thể hiện ở khả năng theo dõi, đáp ứng đƣợc những thay đổi của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và môi trƣờng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến quan sát của thang đo này bao gồm:

- Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng của DN luôn đảm bảo (Kotler và cộng sự, 2006; Homburg và cộng sự, 2007; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

- DN luôn phản ứng tốt với đối thủ cạnh tranh (Kotler và cộng sự, 2006; Homburg và cộng sự, 2007; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011;

- DN có khả năng thích ứng tốt với biến động của mơi trƣờng (Kotler và cộng sự, 2006; Homburg và cộng sự, 2007; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai

- Chiến lƣợc phát triển các hoạt động marketing của DN luôn phát huy hiệu quả (Keh và cộng sự, 2007; Benedetto và cộng sự 2008).

- Chất lƣợng mối quan hệ của DN với khách hàng ln đảm bảo (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011)

Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ

Các nghiên cứu của Hudson (2001); Quian, Li (2003); Chowdhury, Islam Alam (2013); Thọ & Trang, 2008 cho thấy các đặc điểm sau về cơng nghệ tác động đến NLCT của DN, đó là: Chậm đổi mới công nghệ; Công nghệ phù hợp; Khả năng ứng dụng và tiếp cận cơng nghệ mới; Trình độ nhân lực của bộ phận nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới trong DN.

Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc các chỉ tiêu đo lƣờng năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ của DN bao gồm:

- Mức độ cập nhật và ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động SXKD

- Mức độ đầu tƣ vào nghiên cứu và triển khai (R&D) công nghệ.

- Khả năng ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động SXKD

Chất lƣợng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực đƣợc coi là nguồn lực “nội sinh” chi phối q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (DN) nói riêng. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng, có trình độ chun mơn cao, nhất là có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ là yếu tố then chốt bảo đảm cho DN phát triển theo hƣớng hiện đại, bền vững.

Theo nghiên cứu của Thompson và Strickland (1995), có 4 biến quan sát của thang đo này bao gồm:

- Trình độ chuyên môn của ngƣời lao động

- Khả năng làm việc theo nhóm

- Khả năng đáp ứng cơng nghệ mới

2.2.1.3. Tổng hợp các nhân tố tác động đến NLCT của DN

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu định tính ở trên, luận văn đã xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của DN và các chỉ tiêu đo lƣờng từng nhân tố nhƣ trong bảng sau: Bảng 2.1. Bảng Tổng hợp các nhân tố tác động đến NLCT của DN Nhân tố 1. Năng lực lãnh đạo, quản trị chiến lƣợc 2. Năng lực quản trị tài chính 3. Năng lực quản trị marketing 4. Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ

Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của luận văn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần tập đoàn đầu tư xây dựng HJC (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w