CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
4.2.2. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn
vấn xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, nâng cao năng lực quản trị minh bạch hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở tiếp cận vốn vay tại ngân hàng thƣơng mại.
Ngân hàng nhà nƣớc khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại tăng tỷ lệ dƣ nợ cho vay đối với DN. Trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại đạt tỷ lệ dƣ nợ cho vay đối với DN tối thiểu 30% hoặc cho DN vay với lãi suất ƣu đãi theo mục tiêu phát triển thì đƣợc hƣởng các hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Ngân hàng thƣơng mại thiết kế các quy trình cho vay phù hợp cho DN, đáp ứng yêu cầu đơn giản về thủ tục, thời gian giải ngân vốn nhanh, đảm bảo an tồn tín dụng. Ngân hàng thƣơng mại thực hiện các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác phù hợp với quy mô, đặc điểm của DN.
Hỗ trợ DN nâng cao năng lực cơng nghệ
Việc thực hiện các cơ chế, chính sách tài chính, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, đổi mới công nghệ cần phải đƣợc thực hiện đồng bộ, nhất quán giữa các cơ quan chức năng ở trung ƣơng và địa phƣơng. Để kịp thời giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp, nên định kỳ hàng năm có các diễn đàn hoặc hội nghị để các doanh nghiệp đƣợc trao đổi, chia sẻ và tiếp thu các giải pháp tháo gỡ những vấn đề phát sinh liên quan đến vấn đề này.
KẾT LUẬN CHUNG
Qua nghiên cứu đề tài "Năng lực cạnh tranh cho công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tƣ- Xây dựng HJC", luận văn đã đạt đƣợc các kết quả sau:
Luận văn đã đƣa ra quan điểm về NLCT của DN theo hƣớng tiếp cận lý thuyết năng lực. Theo quan điểm của tác giả thì cách tiếp cận NLCT theo lý thuyết năng lực là phù hợp với đặc điểm của cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tƣ- Xây dựng HJC và các điều kiện về môi trƣờng kinh doanh hiện nay ở Việt Nam. Với quan điểm này, khái niệm về NLCT của DN đƣợc hiểu nhƣ sau: Năng lực cạnh tranh của DN là việc khai thác, sử dụng các yếu tố năng lực của DN để duy trì và tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh cao hơn so với đối thủ và thích ứng với những thay đổi của mơi trƣờng kinh doanh.
Bằng việc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đã xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT phù hợp với đặc điểm của cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tƣ- Xây dựng HJC, đồng thời đã xây dựng đƣợc các chỉ tiêu đo lƣờng của từng thang đo các yếu tố này.
Luận văn đã đánh giá đƣợc mức độ tác động của các nhân tố đến NLCT của cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tƣ- Xây dựng HJC, theo đó năng lực cạnh tranh của cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tƣ- Xây dựng HJC còn yếu là do sự tác động của cả năm yếu tố bao gồm: (1) Năng lực lãnh đạo, quản trị chiến lƣợc của DN; (2) Năng lực quản trị tài chính; (3) Năng lực quản trị marketing; (4) Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ; (5) Năng lực quản trị, phát triển nguồn nhân lực.
Thông qua việc phân tích thực trạng NLCT của cơng ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tƣ- Xây dựng HJC theo các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT đã nghiên cứu, luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp chủ yếu để nâng cao NLCT của cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tƣ- Xây dựng HJC. Bên cạnh đó luận văn có thể là tƣ liệu tham khảo cho các đề tài quan tâm đến NLCT của DN ngành xây dựng Việt Nam hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Lê Xuân Bá và cộng sự, 2006. Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB chính trị Quốc gia.
2. Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tƣ – Xây dựng HJC. Báo cáo Tài chính Cơng ty
Cổ phần Tập đồn Đầu tư – Xây dựng HJC các năm 2014,2015 và 2016. Hà Nội.
3. Hoàng Văn Hải, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế-Tiếp cận theo góc độ vi mơ. Tạp
chí quản lý kinh tế, số 02, tr. 33-36.
4. Hoàng Văn Hải và cộng sự, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Trung Hiếu, 2014. Nâng cao Năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp phân phối bán lẻ trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Hải Phòng: Viện
Nghiên cứu Quản lý Trung ƣơng.
6. Lê Cơng Hoa và Lê Chí Cơng, 2006. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng ma trận. Tạp chí Cơng nghiệp, Bộ Cơng nghiệp.
7. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995. Từ
điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.
8. Vũ Trọng Lâm và cộng sự, 2006. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
9. Michael, E. P., 1990. Lợi thế cạnh tranh quốc gia. Dịch từ tiếng Anh, 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.
10. P.Samuelson, 1948. Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh, 2007. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính
11. Nguyễn Thiên Phú, 2014. Các yếu tố nội bộ tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Trƣờng hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bình Dƣơng.
12. Vũ Văn Phúc, 2012. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5
năm gia nhập WTO. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật.
13. Lê Thanh Quang, 2016. Năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Nicotex. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN.
14. Trần Sửu, 2006. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện tồn
cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
15. Nguyễn Trần Sỹ, 2013. Năng lực động – hƣớng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển & Hội
nhập, số 12, trang 15-20.
16. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng
11/2005.
17. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Một số yếu tố tạo thành
năng lực động doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng. Hội thảo khoa học: Năng
lực cạnh tranh động của doanh nghiệp.
18. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong
kinh doanh. Hà Nội: NXB Tài chính.
19. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Năng lực cạnh tranh động
của doanh nghiệp Việt Nam. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162.
20. Nguyễn Minh Tuấn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
ĐH Quốc gia TP. HCM.
21. Nguyễn Công Việt, 2015. Năng lực cạnh tranh dịch vụ truyền hình cáp kỹ thuật
số của Tổng Cơng ty Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab). Luận văn thạc sỹ.
Trƣờng Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN.
22. Lê Danh Vĩnh, 2005. Hội nhập kinh tế quốc tế - Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí quản lý kinh tế, số 02, tr. 14-19.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
23. Ambastha and Momaya, 2004. Competitiveness of Firms: Review of Theory,
Frameworks and Models.
24. Barney, J. B., 2001. Resource-based theories of competitive advantage: A ten-year retrospective on the resource-based view. Journal of Management, 643–650. 25. Barney, J., 1991. Firm Resources and Sustained Competitive. Journal of
Management, 99-120.
26. Chang, 2007. Competitiveness and private sector development
27. Porter, M. E., 1980. Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries
and Competitors. New York: The Free Press.
28. Flanagan, R., W.Lu, L.Shen and C. Jewell, 2007, Competitiveness in
construction: a critical review of research. ConstructionManagement and Economics, Vol. 25(9), pp.989-1000
29. Goldsmith, W., & Clutterbuck, D., 1984. The Winning Streak: Britain's top
companies reveal their formulas for success. London: Weidenfeld and Nicolson.
30. Horne, M., Lloyd, P., Pay, J. & Roe, P., 1992. Understanding the competitive process: a guide to effective intervention in the small firms sector. European
Journal of Operations Research, 56 (1), 54-66.
31. Peters, T. J., & Waterman, R. H. (1982). In search of excellence : lessons from
America's best-run companies. New York: Haper & Row.
32. Porter, M. E., 1990. The Competitive Advantage of Nations. Harvard Business Review, 74-91.
33. Porter, M. E., 1990. The Competitive Advantage of Nations. London: New Edition, Macmillan.
34. Porter, M. E., 1996. What is Strategy? Harvard Business Review, 61-78.
35. Sanchez, R., & Heene, A. 1996. Strategic Learning and Knowledge
Management. West Sussex, England: John Wiley & Sons Ltd.
36. Sanchez, R., & Heene, A., 2014. A Focused Issue on Building New Competences
37. Sauka, A., 2015. Measuring the Competitiveness of Latvian Companies.
38. Vũ Minh Khƣơng; Haughton, Jonathan, 2004. The competitiveness of
Vietnam’s three largest cities: A survey of firms in Hanoi, Hai Phong and Ho Chi Minh City. Mekong Private Sector Development Facility.
39. Wint, A. G., 2003. Competitiveness in Small Developing Economies: Insights from the Caribbean. Kingston: The University of the West Indies Press.
Phụ lục 01
Phiếu khảo sát về đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty CP Tập đồn Đầu tƣ – Xâu dựng HJC hiện nay
(Dành cho đối tượng là lãnh đạo, trưởng phịng ban, đội trưởng của Cơng ty)
Xin chào Ơng/bà !
Hiện nay tơi đang nghiên cứu đề tài “"Năng lực cạnh tranh cho cơng ty
Cổ phần Tập đồn Đầu tư - Xây dựng HJC"”. Tơi rất mong Ơng/bà dành
chút thời gian quý báu để trả lời các câu hỏi trong phiếu này, nhằm giúp tơi có thêm thơng tin đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay. Xin Ông/bà lựa chọn đánh dấu (X) vào một ô phù hợp nhất trong mỗi câu hỏi dƣới đây , với quy ƣớc: (1): Rất không đồng ý; (2): Không đồng ý; (3): Chấp nhận vừa phải; (4): Đồng ý; (5): Hồn tồn đồng ý. Các thơng tin đƣợc ơng/bà cung cấp đƣợc xử lý khuyết danh và chỉ đƣợc dùng với mục đích nghiên cứu khoa học.
THƠNG TIN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.Năng lực lãnh đạo, quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp
Doanh nghiệp xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, có tầm nhìn
Doanh nghiệp có năng lực quản trị thực thi chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh tốt, có hiệu quả cao
Lãnh đạo doanh nghiệp có năng lực kiểm sốt chiến lƣợc tốt và có điều chỉnh phù hợp sự thày đổi tốt
2.Năng lực quản trị tài chính
Doanh nghiệp ln có đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu SXKD Doanh nghiệp gặp thuận lợi trong việc tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động SXKD
3.Năng lực quản trị Marketing
Hoạt động marketing trong doanh nghiệp luôn đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng
Doanh nghiệp có khả năng thích ứng tốt với biến động của môi trƣờng
Chiến lƣợc phát triển các hoạt động marketing của doanh nghiệp luôn phát huy hiệu quả
Doanh nghiệp ln có mối quan hệ tốt với khách hàng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
4.Năng lực tiếp cận và đổi mới công nghệ
Doanh nghiệp thƣờng xuyên cập nhật và ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động SXKD
Doanh nghiệp luôn coi trọng đầu tƣ vào nghiên cứu và triển khai (R&D) cơng nghệ mới
Doanh nghiệp có đủ nguồn vốn để đầu tƣ vào đổi mới công nghệ
5. Chất lƣợng nguồn nhân lực
Doanh nghiệp luôn coi trọng bồi dƣỡng kiến thức và nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho ngƣời lao động để có cơ hội mang lại kết quả/lợi nhuận hấp dẫn
Hệ thống đánh giá nhân viên khuyến khích khả năng làm việc theo nhóm
Cùng với khả năng kỹ thuật, chúng tơi xem xét sự phù hợp với văn hóa của chúng tơi với đạo đức và tác phong của ngƣời lao động
Đánh giá về mức độ năng lực cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp
Doanh nghiệp đang cạnh tranh tốt với các đối thủ cùng ngành Doanh nghiệp là một đối thủ cạnh tranh mạnh
Doanh nghiệp đã tận dụng tốt 5 yếu tố năng lực trên trong hoạt động sản xuất kinh doanh
PHỤ LỤC 02:
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU DÀNH CHO LÃNH ĐẠO
I. Thông tin chung về lãnh đạo công ty CP HJC:
1. Họ tên ngƣời trả lời: ……………………………………………………….……
2. Chức vụ: …………………………………………………………………………
3. Trình độ chun mơn:……………………………………………………………
AI.Các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của Công ty: A, Năng lực lãnh đạo và quản trị chiến lƣợc
1. Ông/bà đánh giá thế nào về mức độ cạnh tranh trong ngành xây dựng hiện nay?
2. Cơng ty của Ơng/bà có chiến lƣợc nhƣ thế nào để đối phó lại sự cạnh tranh đó?
3. Việc thực thi chiến lƣợc của công ty trong những năm qua đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
4. Cơng ty có xây dựng khung năng lực lãnh đạo dành cho vị trí giám đốc, phó giám đốc khơng?
5. Ơng/bà có thƣờng xun tham gia các khóa đào tạo về kĩ năng làm việc dành cho giám đốc DN khơng?
B. Quản trị tài chính
6. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về nguồn vốn hiện nay của cơng ty?
7. Doanh nghiệp Ơng/Bà có gặp phải những khó khăn trong q trình vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh đƣợc nêu dƣới đây không?
Mặt bằng lãi suất cho vay khá cao Thủ tục vay vốn rất phiền hà Khơng có tài sản đảm bảo
Việc chứng minh khả năng trả nợ
C. Quản trị marketing
8. Hiện nay, công ty của ông/bà đang sử dụng các hoạt động xúc tiến bán hàng nào? 9. Hàng năm, cơng ty của Ơng/bà đầu tƣ bao nhiêu tiền cho hoạt động marketing?
D. Chất lƣợng nguồn nhân lực
10. Doanh nghiệp của Ơng/bà có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cho ngƣời lao động (BHXH, BHYT, BHTN,…)?
11. Đánh giá của ông (bà) về đội ngũ lao động của công ty hiện nay?
Kỹ năng nghề nghiệp Tính sáng tạo
Tính thích nghi Thái độ phục vụ
12. Hàng năm, công ty dành bao nhiêu tiền cho hoạt động đào tạo cho ngƣời lao động ?
13. Ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp của cơng ty hiện nay?
E. Tiếp cận, đổi mới cơng nghệ
14. Ơng/bà đánh giá nhƣ thế nào về máy móc, thiết bị cơng nghệ của cơng ty hiện nay?
15. Trong hoạt động công việc, công ty hiện nay đang sử dụng những phần mềm công nghệ nào?
16. Hàng năm, công ty dành bao nhiêu tiền cho hoạt động đổi mới cơng nghệ?
17. Ơng/bà có những kiến nghị gì đối với nhà nƣớc trong hoạt động hỗ trợ công nghệ cho DN của ông/bà