CHƢƠNG 2 :THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1. Khái quát về Tổng công ty:
2.1.1 Lịch sử hình thành:
Ngày 13 tháng 4 năm 2012, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Tổng Công ty CP Bƣu chính Viettel, mã số doanh nghiệp 0104093672. Với việc cấp phép này Bƣu chính Viettel chính thức là Tổng Cơng ty đầu tiên trong mơ hình Tập đồn Viễn thơng Qn đội.
Tiền thân từ Trung tâm phát hành báo chí đƣợc thành lập ngày 01/7/1997, với nhiệm vụ ban đầu là phục vụ các cơ quan Quân đội trong Bộ Quốc phòng. Năm 2006, Bƣu chính Viettel chuyển đổi từ mơ hình hạch tốn phụ thuộc sang hạch tốn độc lập thành Công ty TNHH NN 1 TV Bƣu chính Viettel. Năm 2009 Bƣu chính Viettel chính thức hoạt động với tƣ cách Cơng ty Cổ phần sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, qua 3 năm thực hiện cổ phần lợi nhuận hàng năm đều đạt từ 30-33% trên vốn chủ sở hữu.
Với chiến lƣợc “Mạng lƣới đi trƣớc, kinh doanh đi sau” hiện mạng lƣới phục vụ của Bƣu chính Viettel đã có đến 98% các huyện (trừ huyện đảo), 85% các xã trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Năm 2009 Bƣu chính Viettel đã mở rộng mạng lƣới kinh doanh dịch vụ sang thị trƣờng Campuchia và trở thành doanh nghiệp bƣu chính đầu tiên của Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngồi. Bƣớc sang năm 2011, mạng lƣới Bƣu chính Viettel đã có mặt 23/23 tỉnh thành của Campuchia và chính thức đƣợc Bộ giao thơng vận tải của hai nƣớc cấp phép kinh doanh dịch vụ vận tải liên vận Quốc tế giữa Việt Nam - Campuchia.
Sau 15 năm hoạt động trên thị trƣờng, Bƣu chính Viettel hiện có hơn 2.000 cán bộ nhân viên; với 4 công ty thành viên ( Công ty TNHH 1TV Bưu chính Viettel Tp
Hồ Chí Minh, Cơng ty TNHH 1TV Bưu chính Viettel Tp Hà nội, Cơng ty TNHH 1TV Bưu chính Liên tỉnh, Cơng ty TNHH Bưu chính Viettel Cambodia) và 61 chi nhánh trên toàn quốc.
Cùng với sự phát triển không ngừng về doanh thu, chất lƣợng, Bƣu chính Viettel vinh dự đƣợc xếp hạng 200 trong Top 500 thƣơng hiệu hàng đầu tại Việt Nam.
Năm 2010 đƣợc Bộ Thông tin Truyền thông trao giải thƣởng VICTA dành cho doanh nghiệp ứng dụng CNTT hiệu quả nhất; để giờ đây khách hàng của Bƣu chính Viettel có thể tra cứu hành trình đƣờng thƣ một cách nhanh nhất, đội ngũ nhân viên có thể theo dõi đƣợc sản lƣợng, doanh thu, cơng nợ, hàng hóa lƣu chuyển trong tồn hệ thống chỉ cần bằng các thao tác trên phần mềm.
Với bề dày kinh nghiệm hoạt động trên thị trƣờng bƣu chính, với trí tuệ và tâm huyết của đội ngũ cán bộ nhân viên, Tổng cơng ty Bƣu chính Viettel đang nỗ lực phấn đấu để doanh thu không ngừng khởi sắc, chất lƣợng không ngừng đƣợc nâng cao, xứng đáng với sự chọn lựa của các khách hàng, cổ đông và ngôi vị doanh nghiệp bƣu chính hàng đầu Việt Nam.
* Các giai đoạn phát triển:
01/07/1997 1998-1999 1999-2000 2001-2005 12/10/2006 2007 27/03/2009 01/07/2009
01/07/2009 09/09/2009 2008-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2.1.2. Các kết quả đạt được: * Về quy mô
Năm 1997: 5 CBCNV, 1 dịch vụ kinh doanh phát hành báo chí, phục vụ trong địa bàn Hà Nội cho 10 khách hàng là cơ quan đơn vị thuộc BQP.
Năm 2012: 1400 CBCNV, 12 dịch vụ đƣợc cấp phép kinh doanh, mạng lƣới gồm 4 Cơng ty thành viên (trong đó có 01 Cơng ty tại Campuchia), 61 chi nhánh tỉnh và hơn 30.000 khách hàng toàn quốc.
Năm 2013: 2500 CBCNV, 43 dịch vụ đƣợc phép kinh doanh, mạng lƣới gồm 4 Cơng ty thành viên (trong đó có 01 Cơng ty tại Campuchia), 61 chi nhánh tỉnh và hơn 50.000 khách hàng toàn quốc. Mạng lƣới chuyển phát đến 100% các huyện trên đất nƣớc Việt Nam.
* Về doanh thu:
Năm 2006: đạt 91 tỷ đồng (tăng 36.6 lần so với năm 2000). Thu nhập bình quân đạt 2.5 triệu đồng/ ngƣời/ tháng.
Năm 2011: đạt 597 tỷ đồng tăng gấp 6,5 lần so 2006 nhƣng quân số chỉ tăng 0,2 lần so với năm 2006. Thu nhập bình quân lên 7,9 triệu/ngƣời/tháng tăng hơn 3 lần so 2006.
Năm 2012: doanh thu 860 tỷ đồng, thu nhập bình quân đạt 11,7tr/ng/tháng. Năm 2013: Mục tiêu doanh thu 1.100 tỷ đồng, vào câu lạc bộ doanh nghiệp 1.000 tỷ. 6 tháng đầu năm ƣớc đạt 45%-46% KH năm, cao nhất trong vòng 5 năm gần đây.
Năm 2015: Mục tiêu phấn đấu đạt 2.000 tỷ đồng (đƣợc đặt ra trong Nghị quyết Đảng ủy nhiệm kỳ 2010-2015)
* Các thành tích đạt được:
Năm 2009, 2011 đạt giải “Doanh nghiệp vì cộng đồng” do Tạp chí Thƣơng mại cùng Cơng ty TNHH Văn hóa Thơng tin Việt Nam(VINACINCO), Tịa soạn Doanh nhân và Thƣơng hiệu, Cổng thông tin điện tử trang vàng doanh nghiệp phối hợp tổ chức
Năm 2009 đạt giải: “Tin và Dùng” do ngƣời tiêu dùng bình chọn
Bộ TT&TT tơn vinh với Giải thƣởng VICTA 2010 cho “Doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng CNTT hiệu quả nhất”.
Giải “Thƣơng hiệu nổi tiếng nhất ngành hang Bƣu chính tại Việt Nam năm 2010” do Ngƣời tiêu dùng bình chọn.
Huân chƣơng lao động Hạng 3 do Nhà nƣớc trao tặng ( 2012). 34
Giải “Thƣơng hiệu mạnh và phát triển bền vững năm 2012” do Bộ Công thƣơng phối hợp với VCCI chứng nhận.
Năm 2013, lọt vào danh sách 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển nhất Việt Nam và là doanh nghiệp duy nhất trong lĩnh vực bƣu chính chuyển phát.
Giải thƣởng "Sao Vàng đất Việt" cho ngành hàng bƣu chính chuyển phát năm 2013, “Sản phẩm dịch vụ đƣợc ngƣời tiêu dùng yêu thích”; và “Thƣơng hiệu Việt
Nam phát triển bền vững”.
2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của Tổng Cơng ty :
Các dịch vụ bƣu chính, chuyển phát; chuyển phát nhanh bƣu phẩm, bƣu kiện, hàng hóa trong nƣớc và quốc tế.
Dịch vụ phát hành báo chí. Dịch vụ văn phịng phẩm. Dịch vụ viễn thông. Dịch vụ vận tải, kho vận. Dịch vụ vận tải hành khách.
Dịch vụ liên vận Việt Nam – Campuchia.
Đại lý dịch vụ vé máy bay của Vietnam Airlines và Air Mekong. Đại lý dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm Quân đội.
2.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức:
Tổng Cơng ty Cổ phần Bƣu chính Viettel hiện có hơn 2500 cán bộ cơng nhân viên, trong đó có: 01 Tổng Giám đốc, 03 Phó Tổng Giám đốc và 10 Phịng/Ban trực thuộc Tổng Cơng ty, 61 Chi nhánh trên tồn quốc, ngồi ra Tổng Cơng ty cịn có 04 Cơng ty con trong đó có 03 Cơng ty hoạt động tại Việt Nam và 01 Cơng ty hoạt động tại Cambodia.
Mơ hình tổ chức của Tổng Cơng ty Cổ phần Bƣu chính Viettel đƣợc mơ tả theo sơ đồ dƣới đây:
PHĨ TGĐ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TGĐ
KHỐI CƠ QUAN TỔNG CƠNG TY
KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TỐN ĐỘC LẬP ĐƠN VỊ KINH DOANH TẠI NƢỚC NGỒI KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TỐN PHỤ THUỘC
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Tổng Cơng ty Cổ phần Bƣu chính Viettel
2. 1.4.1 Khối cơ quan Tổng Cơng ty:
Khối cơ quan Tổng Cơng ty bao gồm 10 Phịng/Ban chức năng
- Phịng Tổ chức Lao động
- Phịng Tài chính
- Phịng Kinh doanh
- Phòng Kế hoạch Đầu tƣ
- Phòng Nghiệp vụ Đào tạo
- Phịng Kiểm sốt nội bộ
- Phịng Chăm sóc khách hàng
- Phịng Cơng nghệ thơng tin
- Văn phòng
- Ban Truyền thơng
2.1.4.2 Khối đơn vị hạch tốn độc lập:
- Cơng ty TNHH một thành viên Bƣu chính Viettel Hà Nội 36
- Cơng ty TNHH một thành viên Bƣu chính Viettel Hồ Chí Minh
- Cơng ty TNHH một thành viên Bƣu chính Liên tỉnh Viettel
2.1.4.3 Đơn vị kinh doanh tại nước ngoài:
- Cơng ty TNHH một thành viên Bƣu chính Viettel Cambo dia
2. 1.4.4 Khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc:
61 Chi nhánh trên toàn quốc trừ hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh.
2.1.5. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Viettel post:
- Tầm nhìn: Trở thành nhà cung ứng dịch vụ chuyển phát hàng đầu tại Việt Nam, quan điểm mạng lƣới đi trƣớc kinh doanh theo sau, tập trung ứng dụng công nghệ thơng tin và tự động hóa hƣớng tới sự phát triển bền vững.
- Sứ mệnh: Bƣu chính Viettel mạng lƣới rộng hơn, sâu hơn, đi xa hơn để gần con ngƣời hơn.
- Triết lý kinh doanh: Mỗi khách hàng là một con ngƣời – một cá thể riêng biệt cần đƣợc tôn trọng, quan tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo; Kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội; chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng ngơi nhà chung VIETTEL.
- Giá trị cốt lõi của Viettel post:
(1)Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý;
(2)Trƣởng thành qua những thách thức và thất bại;
(3)Thích ứng nhanh là sức mạnh của cạnh tranh;
(4)Sáng tạo là sức sống;
(5)Tƣ duy hệ thống;
(6)Kết hợp Đơng – Tây;
(7)Truyền thống và cách làm ngƣời lính;
(8)VIETTEL là ngôi nhà chung.
2.1.6. Kết quả kinh doanh những năm gần đây:
Để đánh giá khái qt tình hình tài chính của Tổng Cơng ty Cổ phần Bƣu chính Viettel (viết tắt là: VTP) những năm gần đây, chúng ta nghiên cứu sơ bộ về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của VTP thơng qua bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 04 năm liền kề, từ 2010 đến 2013.
Bảng 2.1: Giá trị tài sản, nguồn vốn của VTP
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng tài sản (= Tổng nguồn vốn)
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013
Bảng 1 cho thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của VTP tăng lên từ 2010 sang 2011, nhƣng năm 2012 có chậm lại và năm 2013 lại tiếp tục đà tăng. Điều này đƣợc thể hiện qua tổng tài sản năm 2011 tăng 19,7% so với năm 2010; năm 2012, tổng tài sản giảm 6,1% so với năm 2011, năm 2013 tăng 41,2% so với năm 2012.
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh (rút gọn) từ 2010-2013 của VTP
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
5. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 6. Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013
Bảng 2 cho thấy tƣơng ứng với quy mô sản xuất, kinh doanh; ta thấy doanh thu của Tổng Công ty từ 2010 – 2013 liên tục tăng với tốc độ trên 15%/năm. Cùng với
việc doanh thu của Tổng Công ty tăng lên hàng năm lợi nhuận cũng liên tục tăng trong 38
giai đoạn 2010-2013. Năm 2010, lợi nhuận của Tổng Công ty là 15.917,4 triệu đồng; năm 2011 tăng 15%; năm 2012 lợi nhuận tăng thêm 6% và tốc độ tăng trƣởng này tiếp tục duy trì ở năm 2013 với tỷ lệ tăng thêm là 17,5%.
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng Cơng ty cổ phần Bƣu chínhViettel: Viettel:
2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của Tổng Cơng ty:
2.2.1.1. Biến động tài sản, nguồn vốn:
Bảng 2.3: Biến động tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2013
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng tài sản 1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn Tổng nguồn vốn 1. Nợ phải trả 2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013 Bảng 2.3a. Đánh giá biến động tài sản – nguồn vốn giai
đoạn 2010 - 2013 Chỉ tiêu Tổng tài sản 1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn Tổng nguồn vốn
1. Nợ phải trả
2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Hình 2.2: Sự tăng giảm tài sản, nguồn vốn qua các năm
Nguồn: Số liệu từ bảng 2.3
Từ số liệu bảng 2.3, ta thấy: * Về tài sản:
Năm 2011, giá trị tài sản tăng thêm 34.269,7 triệu đồng, tƣơng ứng với 19,7% so với năm 2010. Năm 2012, giá trị tài sản giảm mất 12.621,4 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 6,1% so với năm 2011. Năm 2013, giá trị tài sản tăng 80,595.2 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 41,2% so với năm 2012. Để có thể hiểu rõ đƣợc ngun nhân vì sao, ta đi vào phân tích chi tiết cơ cấu tài sản.
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản giai đoạn 2010-2013 Chỉ tiêu 201 0 2011 201 2 2013 A. Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tƣ
4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013 Bảng 2.4a. Đánh giá biến động cơ cấu tài sản – nguồn vốn
giai đoạn 2010 - 2013
Chỉ tiêu
A. Tài sản ngắn hạn 1.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
2. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tƣ 4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
Tổng cộng tài sản
Năm 2010, giá trị tài sản ngắn hạn là 118.185,2 triệu đồng,chiếm 67,97% trong tổng giá trị tài sản. Giá trị tài sản dài hạn là 55.700,6 triệu đồng chiếm 32,03% trong tổng tài sản. Cơ cấu tài sản nhƣ vậy chƣa thật hợp lý đối với Tổng Công ty. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng tài
sản do giá trị các khoản phải thu ngắn hạn lớn (chiếm 73,85% trong tổng tài sản ngắn hạn). Năm 2011, giá trị tổng tài sản tăng lên hoàn toàn do tài sản ngắn hạn tăng lên: tài sản ngắn hạn tăng lên 34% và tài sản dài hạn giảm 10,6%. Điều này làm cho tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 76,08% trong tổng tài sản, và tỷ trọng tài sản dài hạn giảm xuống còn 23,92%. Nhƣ vậy cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn càng trở lên bất hợp lý hơn.
Nguyên nhân làm cho tài sản ngắn hạn tăng lên chủ yếu là do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng lên đột biến. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng từ 19.999,3 triệu đồng lên 68.950 triệu đồng, tăng 244,8%; nguyên nhân tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng cao do năm 2011 Tổng Cơng ty đã có các biện pháp để tăng khả năng thu hồi nợ. Bên cạnh đó, các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ 87.281,4 triệu đồng năm 2010 xuống 72.306,1 triệu đồng năm 2011 tƣơng ứng 17,2% đây chính là kết quả của các giải pháp quản lý công nợ của Tổng Công ty.
Nguyên nhân dẫn đến tài sản dài hạn giảm là do Tổng Công ty không đầu tƣ vào TSCĐ nữa, giá trị giảm sút là do khấu hao TSCĐ.
Năm 2012, giá trị tài sản ngắn hạn là 134.703 triệu đồng giảm 14,94% so với năm 2011. Nguyên nhân chính của việc giảm này là Tổng Công ty thực hiện đầu tƣ TSCĐ nên làm cho tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm cùng với đó là việc các khoản phải thu ngắn hạn tiếp tục đƣợc điều chỉnh giảm. Tài sản ngắn hạn trong năm 2012 chỉ còn chiếm 68,89% giảm 7,19% so với năm 2011 trong tỷ trọng tổng tài sản của Tổng Công ty.
Với việc doanh thu đƣợc tăng cao và yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin đƣợc áp dụng rộng rãi nên trong năm 2012 Tổng Công ty đã đẩy mạnh đầu tƣ TSCĐ để nâng cao hiệu quả cơng việc, đây chính là tiền để để tạo động lực cho năm 2013 phát triển mạnh.
Năm 2013, giá trị tài sản ngắn hạn là 201.346,1triệu đồng tăng 49,5% so với năm 2012. Nguyên nhân chính của việc tăng này là hiệu quả của các biện pháp thu hồi