CHƢƠNG 2 :THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.3. Phân tích các nhóm hệ số:
2.3.2. Nhóm hệ số về địn bẩy tài chính:
* Chỉ số nợ:
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn Chỉ tiêu
Chỉ số nợ
Khả năng thanh toán lãi vay
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013
Chỉ số nợ của Tổng Cơng ty là rất tốt, theo Belverd thông thƣờng các khoản nợ phải trả chiếm 75% trên tổng tài sản, ở đây tỷ lệ này luôn nhỏ hơn 75% qua các năm. Kết quả này cho thấy việc quản lý nợ của Tổng Công ty là rất tốt.
* Khả năng thanh toán lãi vay:
Khả năng thanh toán lãi vay qua các năm ta thấy tỷ số này là rất cao (năm 2010: 15,67; năm 2011: 9,46; năm 2012: 26,44; năm 2013: 137,24), với tỷ lệ này cho thấy Tổng Cơng ty có thu nhập cao hơn từ 9 – 26 lần so với chi phí lãi vay và đặc biệt là năm 2013 lên đến 137,24 lần. Tỷ lệ này nếu lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đang hoạt động tốt, mà ở đây tỷ số này của Tổng Cơng ty cao hơn hẳn.
2.3.3.Nhóm các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản:
Nhóm tỷ số phản ánh khả năng quản lý tài sản có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Bảng 2.16: Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản Chỉ tiêu
Vòng quay TSCĐ Vòng quay TSLĐ Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tổng tài sản
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013
Hình 2.9: Hiệu quả sử dụng tài sản
Nguồn: Số liệu từ bảng 2.16
* Vòng quay tài sản cố định - TSCĐ:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hƣớng tăng lên trong giai đoạn 2010 – 2013 tuy nhiên độ biến động không nhiều. Năm 2010, một đồng TSCĐ tạo ra đƣợc 11,274 đồng doanh thu thuần. Sang đến năm 2011, tốc độ tăng doanh thu và tăng TSCĐ bình
quân gần bằng nhau nên vòng quay TSCĐ tăng lên là 11,550. Tiếp theo năm 2012, tốc độ tăng vòng quay tài sản cố tiếp tục duy trì và đạt 12,711. Đến năm 2013, vòng quay TSCĐ lại tiếp tục đƣợc tăng lên thành 15,227. Trong 2 năm 2012 và 2013 tốc độ tăng vòng quay tài sản cố định tăng hơn hẳn 2 năm 2010 và 2011 là do trong năm 2012 và 2013, Tổng Công ty tập trung mạnh vào đầu tƣ tài sản cố định dài hạn mà ở đây chính là các trung tâm khai thác tại các trung tâm lớn là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. * Vòng quay tài sản lƣu động - TSLĐ:
Vòng quay TSLĐ biến động có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Năm 2010, vịng quay TSLĐ là 4,275; có nghĩa là một đồng TSLĐ tạo ra đƣợc 4,275 đồng doanh thu thuần. Sang đến năm 2011 hệ số này giảm mất 10,2% xuống còn 3,837 . Nguyên nhân do TSLĐ tăng (19%) nhƣng doanh thu thuần tăng nhanh hơn (55,4%). Năm 2012, hệ số này tăng 12% lên 4,296; do trong năm này doanh thu thuần tăng (22,8%) nhƣng TSLĐ có tốc độ tăng cao hơn hẳn (36,8%). Bƣớc sang năm 2013, tốc độ tăng vòng quay tài sản lƣu động tiếp tục duy trì với mức tăng là 17,2% ứng mức 5,04 do trong năm này doanh thu thuần tăng (34,4%) nhƣng TSLĐ có tốc độ tăng cao hơn hẳn (49,5%). Mặc dù vòng quay TSLĐ > 0 nhƣng hệ số này vẫn chƣa đủ lớn để chứng tỏ TSLĐ của Tổng Cơng ty có giá trị cao và đƣợc sử dụng đầy đủ. * Vòng quay tổng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản chịu ảnh hƣởng của cả hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSLĐ. Do giá trị TSCĐ và TSLĐ tƣơng đối lớn nên hiệu suất sử dụng tổng tài sản tƣơng đối nhỏ. Năm 2010, 2011, 2012, 2013 vòng quay tổng tài sản tƣơng ứng là 3,518; 3,252; 3,119; 3,588. Nhìn vào số liệu chung qua các năm ta thấy, bình quân 1 đồng tài sản tạo ra đƣợc hơn 3 đồng doanh thu; hệ số này vào năm 2013 đã đƣợc cải thiện rõ rệt sau 2 năm bị giảm sút (năm 2011, 2012). Để hiệu suất sử dụng tổng tài sản đƣợc cải thiện thì phải cải thiện hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSLĐ. Tổng Công ty cần phải quản lý hiệu quả hơn tiền mặt, các khoản phải thu ngắn hạn và TSCĐ. * Vịng quay hàng tồn kho:
Do Tổng Cơng ty là đơn vị đặc thù cung cấp dịch vụ nên việc hàng tồn kho của Tổng Công ty thấp là một đặc điểm riêng (hàng tồn kho ở đây chủ yếu là nguyên vật liệu – các phong bì để gửi thƣ). Qua các năm từ 2010 – 2013, ta thấy số vòng quay
hàng tồn kho là rất lớn lần lƣợt là 44,748; 92,948; 241,264; 474,799 cho thấy việc quản lý hàng tồn kho của Tổng Công ty là rất tốt.