Hồn thiện bộ máy quản lý tài chính, nâng cao trình độ cán bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng (Trang 100 - 101)

CHƢƠNG 2 :THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Tổng Cơng ty:

3.2.4 Hồn thiện bộ máy quản lý tài chính, nâng cao trình độ cán bộ

Hiện nay, Tổng Cơng ty chƣa có bộ phận chun trách thực hiện cơng tác phân tích tài chính. Việc phân tích tài chính chỉ đƣợc thực hiện một cách sơ lƣợc bởi các kế tốn viên thơng qua tính tốn các chỉ số tài chính mà chƣa đi sâu vào nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình tài chính để tìm ra ngun nhân và giải pháp phù hợp.

Có thể nói, vấn đề con ngƣời luôn luôn là vấn đề quan trọng, cốt lõi và là nhân tố cơ bản đem lại thành công cho mọi hoạt động. Quy chế tốt, định hƣớng tốt, cơ sở vật chất tốt nhƣng ngƣời thực hiện khơng tốt thì khơng thể thành cơng đƣợc.

Việc phân tích tài chính là vơ cùng quan trọng vì các đề xuất này sẽ hỗ trợ Tổng Công ty trong việc đƣa ra quyết định tài chính. Song điều này địi hỏi nhân viên phân tích phải đọc nhiều để nắm bắt đƣợc các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trƣờng, các tình hình hoạt động đƣợc đăng tải trên tạp chí tài chính, sách báo… Tất cả các quyết định về kinh doanh, tài chính, quản lý của doanh nghiệp đều từ cán bộ quản lý; do vậy trình độ, năng lực và đạo đức của họ là quyết định sự hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động tài chính và cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, cần thiết phải nâng cao trình độ nhân viên chuyên trách: Chọn lọc những nhân viên cho Phịng Tài chính phải có trình độ cơ bản về tài chính, có kinh nghiệm và thâm niên trong cơng tác tài chính tại các đơn vị thuộc Tổng Công ty; bổ sung những kiến thức về pháp luật và các chính sách tài chính thơng qua các thơng tin trên các báo, công báo, các trang web liên quan; khuyến khích tìm hiểu thơng tin kinh tế trong và ngồi nƣớc từ mọi nguồn đăng tải; phát triển hệ thống quản lý tài chính thơng suốt từ Tổng Cơng ty đến các đơn vị; thƣờng xuyên trao đổi thơng tin bên ngồi về kinh tế, tài chính, thị trƣờng… qua trang web hoặc các hình thức khác.

Nhƣ vậy, có thể thấy vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên viên phân tích tài chính là một yêu cầu cần thiết. Những yêu cầu đối với một chuyên viên phân tích bao gồm:

- Chun mơn về tài chính giỏi.

- Đƣợc đào tạo về kỹ thuật phân tích.

- Có hiểu biết sâu rộng về đặc điểm kinh doanh của ngành, về mơi trƣờng kinh doanh, các chính sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách tài chính, tiền tệ chính sách thuế…, hiểu biết về luật pháp, về xu thế biến động của nền kinh tế trong nƣớc và quốc tế.

Để làm đƣợc điều đó, Tổng Cơng ty cần thành lập một bộ phận chuyên trách thực hiện cơng việc phân tích tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Lãnh đạo Tổng Công ty cũng nhƣ Tập đoàn; thƣờng xuyên cử cán bộ đi đào tạo chuyên môn sâu về lĩnh vực này. Hàng năm, Tổng Công ty cần phải tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ và cập nhập các thông tin kinh tế, xã hội cần thiết phục vụ cho việc phân tích.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng (Trang 100 - 101)