Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng (Trang 68)

CHƢƠNG 2 :THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Tổng Cơng ty cổ phần Bƣu chính

2.2.2. Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận:

Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh của VTP giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài chính

7.Chi phí tài chính 8.Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác

14. Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Hình 2.5: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của VTP giai đoạn 2010-2013

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.10

Bảng 2.10a: Đánh giá các chỉ tiêu kết quả kinh doanh giai đoạn 2010-2013 Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN

* Về doanh thu:

Năm 2010, kể từ sau khi cổ phần hóa đƣợc 1 năm với việc thực hiện các phƣơng pháp mới trong kinh doanh nhƣ: mở rộng thị trƣờng kinh doanh sang thị trƣờng Cambodia, mở rộng phục vụ các khách hàng có yếu tố nƣớc ngồi đã làm doanh thu của VTP đạt 432.095,1 triệu đồng tăng trƣởng 53,91% so với năm đầu tiên sau khi cổ phần hóa . Trong năm 2011, với việc TSCĐ đƣợc đầu tƣ mạnh trong năm 2010 (phƣơng tiện vận chuyển) nên khả năng cung cấp dịch vụ của VTP tăng lên đáng kể đã tạo tiền đề lớn cho việc tăng doanh thu. Vì vậy, doanh thu tăng 22,8% đạt mức 530.553,6 triệu đồng.

Năm 2012, với việc mở rộng mạng lƣới kinh doanh xuống các huyện trên toàn quốc nên mặc dù nền kinh tế gặp khó khăn nhƣng doanh thu vẫn tăng

trƣởng tốt và đạt 629.560,4 triệu đồng tăng 18,7%. Đến năm 2013, với việc kinh tế thế giới cũng nhƣ kinh tế trong nƣớc hồi phục cùng với việc thị trƣờng thƣơng mại điện tử phát triển nhảy vọt đã đánh dấu một dấu mốc lịch sử của Tổng Công ty khi lần đầu tiên bƣớc chân vào câu lạc bộ các doanh nghiệp 1.000 tỷ vào tháng 11 năm 2013 (theo báo cáo tài chính doanh thu thuần cũng đạt 846.132,5 tỷ đồng). * Về chi phí

Giá vốn hàng bán của Tổng Cơng ty hàng năm rất lớn do chi phí trả nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu, khấu hao tài sản cố định, và chi phí trả về việc thuê kênh vận chuyển của các hãng nƣớc ngồi cũng nhƣ của Hàng khơng Việt Nam là rất lớn. Năm 2010, giá vốn hàng bán là 386.167,1triệu đồng chiếm 89,4% doanh thu thuần. Năm 2011, giá trị này tăng lên 467.662,8 triệu đồng chiếm 88,1% doanh thu thuần. Nguyên nhân do trong năm này, các phƣơng tiện vận chuyển đƣợc đầu tƣ năm 2010 đƣa vào hoạt động nên đã làm giảm sự phụ thuộc của Tổng Công ty vào các hãng chuyển phát lớn nên giá vốn hàng bán đã giảm đƣợc đáng kể. Đến năm 2012, với việc khủng hoảng kinh tế nên đã làm chi phí nhiên liệu trong năm tăng cao đã ảnh hƣởng lớn đến giá vốn hàng bán, cùng đó là việc tăng giá của các hãng chuyển phát nƣớc ngoài đã đẩy tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần lên mức 89% tƣơng đƣơng với giá trị là 560.388,8 triệu đồng. Với sự phục hồi kinh tế năm 2013, ngoài việc doanh thu của Tổng Cơng ty tang đột ngột thì giá vốn hang bán cũng vẫn duy trì tỷ lệ là 89,9% tƣơng đƣơng với số tuyệt đối là 761.049,1 tỷ đồng.

Nhƣ vậy, giá vốn hàng năm tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần. Giá vốn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần (>88%) sẽ kéo theo việc lợi nhuận của Tổng Cơng ty khơng thực sự cao. Do đó, VTP cần phải tiếp tục đầu tƣ để tăng cƣờng năng lực vận chuyển, hạn chế việc phụ thuộc quá nhiều vào các hãng vận chuyển lớn khác.

Ngoài giá vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của Tổng Cơng ty thì chi phí quản lý là chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 tuy nhiên cũng chỉ giao động từ 5 -7%/năm, năm 2010 tỷ lệ này là 5,4% tƣơng đƣơng với 23. 545,9 triệu, sang năm 2011 tỷ lệ này tăng lên là 7,1% là do năm 2011 là năm Tổng Công ty kiện toàn lại bộ máy các đơn vị tại tỉnh. Năm 2012 và 2 -13 là các năm chi phí quản

lý giữ ở mức ổn định và dần điều chỉnh giảm bớt với tỷ lệ lần lƣợt là 7% và 6,6%.

* Về lợi nhuận

Lợi nhuận của Tổng Cơng ty duy trì rất tốt tốc độ tăng qua các năm. Năm 2010, lợi nhuận đạt 15.917,4 triệu đồng. Năm 2011, tốc độ tăng trƣởng đạt 14,6% ứng với giá trị tuyệt đối đạt 18.236,6 triệu đồng. Đến năm 2012, lợi nhuận chỉ đạt 19.279,6 triệu đồng tăng trƣởng chỉ còn 5,7%. Sang năm 2013 tốc độ tăng trƣởng đạt 18,5% cao nhất trong các năm từ 2010 -2013 với giá trị tuyệt đối đạt 22.844,6 triệu đồng. Trong giai đoạn từ 2010 -2012, Tổng Công ty luôn duy trì mức chi trả cổ tức cho các cổ đơng là 15%/năm, riêng năm 2013 với việc đánh giá lại 5 năm sau cổ phần hóa với các kết quả tốt nên Tổng Công ty đã đề nghị Đại hội đồng cổ đơng mức chi trả cổ tức là 29,5%.

2.2.3. Phân tích biến động dòng tiền:

Bảng 2.11: Kết quả lƣu chuyển tiền của VTP giai đoạn 2010-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ

Từ bảng số liệu 2.11 ta thấy:

Tổng Công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả thể hiện qua lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh hàng năm đều dƣơng và lũy kế đạt 125,7 tỷ đồng.

Nhìn tổng thể 4 năm, khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty rất tốt thể hiệu qua tổng tiền thuần thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh đủ bù cho thiếu hụt của lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ: -11,9 tỷ đồng và lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính: - 27,9 tỷ đồng.

Thu chi từ hoạt động đầu tƣ nhìn chung khơng thiếu hụt nhiều ngoại trừ năm 2012 (công ty chi đầu Tài sản cố định nhiều nhất trong 4 năm:17,7 tỷ đồng) dẫn đến nguồn lợi nhuận từ các công ty con điều chuyển về không đủ bù nhu cầu chi đầu tƣ của Tổng Công ty (thiếu hụt khoảng 15,9 tỷ).

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính liên tục âm từ 2011 đến 2013 phản ánh tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao (15% mỗi năm).

Dƣ tiền mặt nhiều. Số dƣ tiền mặt tại 31/12/2013 gấp hơn 1,5 lần vốn chủ sở hữu của công ty.Trong tổng số 92,4 tỷ đồng tiền mặt dƣ cuối kỳ, 71% tiền mặt (65,8 tỷ đồng) cơng ty đang đi gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Tổng Cơng ty cần có kế hoạch sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn do lãi gửi tiết kiệm (hiện khoảng 7%/năm) khơng đủ bù cho chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 15%/năm.

2.3. Phân tích các nhóm hệ số:

2.3.1. Nhóm hệ số phản ánh khả năng thanh tốn:

* Hệ số thanh tốn hiện hành:

Bảng 2.12: Phân tích khả năng thanh tốn hiện hành Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh tốn hiện hành

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Ta thấy trong tồn bộ giai đoạn 2010-2013, hệ số thanh tốn hiện hành của VTP đạt mức rất tốt (>1) nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn luôn đƣợc bảo bảo bằng hơn 1 đồng tài sản ngắn hạn. Nhƣ vậy ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của VTP là rất tốt và đƣợc duy trì đảm bảo qua các năm.

Hình 2.6: Khả năng thanh tốn hiện hành

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.12

Thực hiện so sánh với một doanh nghiệp cùng ngành năm 2010:

Bảng 2.12a: So sánh hệ số thanh toán hiện hành các doanh nghiệp cùng ngành Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh tốn hiện hành

Nhìn vào bảng so sánh giá trị trên ta thấy so với các doanh nghiệp trong ngành thì VTP có hệ số thanh toán hiện hành rất tốt. * Hệ số thanh toán nhanh:

Bảng 2.13: Phân tích khả năng thanh tốn nhanh Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh tốn nhanh của Tổng Cơng ty cũng rất tốt qua các năm. Hệ số thanh tốn nhanh ln ở mức cao (>1).Qua các chỉ số trên cho thấy tình hình tài chính của Tổng Cơng ty là rất tốt, có khả năng thanh tốn các khoản nợ vay ngắn hạn. Trong năm 2010 các khoản phải thu chiếm một tỷ lệ lớn trong tài sản ngắn hạn với tỷ lệ là 73,9% sẽ rất nguy hiểm trong trƣờng hợp các khoản phải thu không đƣợc trả đúng hạn nhƣ mong muốn, khi đó Tổng Cơng ty sẽ càng gặp rắc rối trong vấn đề thanh tốn nợ vay. Chính từ việc nhận ra các hạn chế đó mà trong các năm tiếp theo từ 2011 đến 2012 tỷ lệ các khoản phải thu đã đƣợc giảm xuống (lần lƣợt là:45,7% và 52,8%) đã làm Tổng Công ty không phải đối mặt với vấn đề khơng thanh tốn đƣợc các khoản nợ vay. Năm 2013, tỷ lệ này tiếp tục đƣợc giảm xuống cịn 48,8%.

Hình 2.7: Khả năng thanh toán nhanh

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.13

Thực hiện so sánh với một doanh nghiệp cùng ngành năm 2010 – năm mà VTP có chỉ số xấu nhất trong các năm:

Bảng 2.13a: So sánh hệ số thanh toán nhanh giữa các doanh nghiệp cùng ngành Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Nhìn vào bảng so sánh giá trị trên ta thấy trong năm mà đƣợc đánh giá là chỉ số thanh tốn nhanh là kém nhất thì so với các doanh nghiệp trong ngành thì VTP vẫn là rất tốt.

* Hệ số thanh toán tức thời:

Với hai hệ số trên ta thừa nhận rằng các khoản phải thu có khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian. Khi thị trƣờng tài chính phát triển, việc trao đổi, mua bán các khoản phải thu này sẽ trở nên dễ dàng. Tuy nhiên với điều kiện thị trƣờng tài chính chƣa phát triển nhƣ của nƣớc ta hiện nay hệ số thanh toán bằng tiền (hệ số thanh tốn tức thời) thích hợp hơn hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh.

Bảng 2.14: Phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền Chỉ tiêu

Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh tốn tức thời

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Hình 2.8: Khả năng thanh tốn tức thời

Từ đồ thị ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền tăng lên qua các năm. Cụ thể: năm 2010 hệ số này là 0,22 tức là với mỗi đồng nợ ngắn hạn Tổng Cơng ty có thể đảm chi trả bằng 0,22 đồng tiền mặt, không cần phải bán hàng tồn kho cũng không cần các khoản phải thu. Sang năm 2011, hệ số thanh toán bằng tiền đƣợc cải thiện tăng lên đạt mức 0,57 tƣơng ứng tăng 162%. Và năm 2012, hệ số thanh toán bằng tiền vẫn đạt mức tốt là 0,59 với mức tăng tuy đã giảm sút nhƣng vẫn đạt là 3,5%. Năm 2013 ty mức tăng có giảm nhƣng hệ số vẫn đạt 0,57.

Hệ số thanh toán bằng tiền của Tổng Công ty qua các năm là tƣơng đối cao. Điều này đảm bảo cho việc thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, việc tập trung quá nhiều vào nguồn vốn bằng tiền sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của nguồn vốn khơng cao. Do đó, Tổng Cơng ty cần nghiên cứu, phân tích để đƣa ra việc giữ một lƣợng tiền mặt hợp lý hơn, đẩy mạnh việc giải phóng vốn bằng tiền, đƣa ra các biện pháp đầu tƣ hiệu quả.

2.3.2. Nhóm hệ số về địn bẩy tài chính:

* Chỉ số nợ:

Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn Chỉ tiêu

Chỉ số nợ

Khả năng thanh tốn lãi vay

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Chỉ số nợ của Tổng Công ty là rất tốt, theo Belverd thông thƣờng các khoản nợ phải trả chiếm 75% trên tổng tài sản, ở đây tỷ lệ này luôn nhỏ hơn 75% qua các năm. Kết quả này cho thấy việc quản lý nợ của Tổng Cơng ty là rất tốt.

* Khả năng thanh tốn lãi vay:

Khả năng thanh toán lãi vay qua các năm ta thấy tỷ số này là rất cao (năm 2010: 15,67; năm 2011: 9,46; năm 2012: 26,44; năm 2013: 137,24), với tỷ lệ này cho thấy Tổng Cơng ty có thu nhập cao hơn từ 9 – 26 lần so với chi phí lãi vay và đặc biệt là năm 2013 lên đến 137,24 lần. Tỷ lệ này nếu lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đang hoạt động tốt, mà ở đây tỷ số này của Tổng Cơng ty cao hơn hẳn.

2.3.3.Nhóm các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản:

Nhóm tỷ số phản ánh khả năng quản lý tài sản có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Bảng 2.16: Các hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản Chỉ tiêu

Vòng quay TSCĐ Vòng quay TSLĐ Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tổng tài sản

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Hình 2.9: Hiệu quả sử dụng tài sản

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.16

* Vòng quay tài sản cố định - TSCĐ:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hƣớng tăng lên trong giai đoạn 2010 – 2013 tuy nhiên độ biến động không nhiều. Năm 2010, một đồng TSCĐ tạo ra đƣợc 11,274 đồng doanh thu thuần. Sang đến năm 2011, tốc độ tăng doanh thu và tăng TSCĐ bình

qn gần bằng nhau nên vịng quay TSCĐ tăng lên là 11,550. Tiếp theo năm 2012, tốc độ tăng vòng quay tài sản cố tiếp tục duy trì và đạt 12,711. Đến năm 2013, vòng quay TSCĐ lại tiếp tục đƣợc tăng lên thành 15,227. Trong 2 năm 2012 và 2013 tốc độ tăng vòng quay tài sản cố định tăng hơn hẳn 2 năm 2010 và 2011 là do trong năm 2012 và 2013, Tổng Công ty tập trung mạnh vào đầu tƣ tài sản cố định dài hạn mà ở đây chính là các trung tâm khai thác tại các trung tâm lớn là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. * Vòng quay tài sản lƣu động - TSLĐ:

Vịng quay TSLĐ biến động có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Năm 2010, vòng quay TSLĐ là 4,275; có nghĩa là một đồng TSLĐ tạo ra đƣợc 4,275 đồng doanh thu thuần. Sang đến năm 2011 hệ số này giảm mất 10,2% xuống còn 3,837 . Nguyên nhân do TSLĐ tăng (19%) nhƣng doanh thu thuần tăng nhanh hơn (55,4%). Năm 2012, hệ số này tăng 12% lên 4,296; do trong năm này doanh thu thuần tăng (22,8%) nhƣng TSLĐ có tốc độ tăng cao hơn hẳn (36,8%). Bƣớc sang năm 2013, tốc độ tăng vòng quay tài sản lƣu động tiếp tục duy trì với mức tăng là 17,2% ứng mức 5,04 do trong năm này doanh thu thuần tăng (34,4%) nhƣng TSLĐ có tốc độ tăng cao hơn hẳn (49,5%). Mặc dù vòng quay TSLĐ > 0 nhƣng hệ số này vẫn chƣa đủ lớn để chứng tỏ TSLĐ của Tổng Cơng ty có giá trị cao và đƣợc sử dụng đầy đủ. * Vòng quay tổng tài sản:

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản chịu ảnh hƣởng của cả hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSLĐ. Do giá trị TSCĐ và TSLĐ tƣơng đối lớn nên hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng (Trang 68)