Nhóm hệ số phản ánh khảnăng thanh toán:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng (Trang 76 - 83)

CHƢƠNG 2 :THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

2.3. Phân tích các nhóm hệ số:

2.3.1. Nhóm hệ số phản ánh khảnăng thanh toán:

* Hệ số thanh tốn hiện hành:

Bảng 2.12: Phân tích khả năng thanh tốn hiện hành Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán hiện hành

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Ta thấy trong toàn bộ giai đoạn 2010-2013, hệ số thanh toán hiện hành của VTP đạt mức rất tốt (>1) nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn luôn đƣợc bảo bảo bằng hơn 1 đồng tài sản ngắn hạn. Nhƣ vậy ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của VTP là rất tốt và đƣợc duy trì đảm bảo qua các năm.

Hình 2.6: Khả năng thanh tốn hiện hành

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.12

Thực hiện so sánh với một doanh nghiệp cùng ngành năm 2010:

Bảng 2.12a: So sánh hệ số thanh toán hiện hành các doanh nghiệp cùng ngành Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh tốn hiện hành

Nhìn vào bảng so sánh giá trị trên ta thấy so với các doanh nghiệp trong ngành thì VTP có hệ số thanh toán hiện hành rất tốt. * Hệ số thanh tốn nhanh:

Bảng 2.13: Phân tích khả năng thanh tốn nhanh Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh tốn nhanh của Tổng Cơng ty cũng rất tốt qua các năm. Hệ số thanh tốn nhanh ln ở mức cao (>1).Qua các chỉ số trên cho thấy tình hình tài chính của Tổng Cơng ty là rất tốt, có khả năng thanh tốn các khoản nợ vay ngắn hạn. Trong năm 2010 các khoản phải thu chiếm một tỷ lệ lớn trong tài sản ngắn hạn với tỷ lệ là 73,9% sẽ rất nguy hiểm trong trƣờng hợp các khoản phải thu không đƣợc trả đúng hạn nhƣ mong muốn, khi đó Tổng Cơng ty sẽ càng gặp rắc rối trong vấn đề thanh tốn nợ vay. Chính từ việc nhận ra các hạn chế đó mà trong các năm tiếp theo từ 2011 đến 2012 tỷ lệ các khoản phải thu đã đƣợc giảm xuống (lần lƣợt là:45,7% và 52,8%) đã làm Tổng Công ty không phải đối mặt với vấn đề khơng thanh tốn đƣợc các khoản nợ vay. Năm 2013, tỷ lệ này tiếp tục đƣợc giảm xuống cịn 48,8%.

Hình 2.7: Khả năng thanh tốn nhanh

Nguồn: Số liệu từ bảng 2.13

Thực hiện so sánh với một doanh nghiệp cùng ngành năm 2010 – năm mà VTP có chỉ số xấu nhất trong các năm:

Bảng 2.13a: So sánh hệ số thanh toán nhanh giữa các doanh nghiệp cùng ngành Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Nhìn vào bảng so sánh giá trị trên ta thấy trong năm mà đƣợc đánh giá là chỉ số thanh tốn nhanh là kém nhất thì so với các doanh nghiệp trong ngành thì VTP vẫn là rất tốt.

* Hệ số thanh toán tức thời:

Với hai hệ số trên ta thừa nhận rằng các khoản phải thu có khả năng chuyển đổi thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian. Khi thị trƣờng tài chính phát triển, việc trao đổi, mua bán các khoản phải thu này sẽ trở nên dễ dàng. Tuy nhiên với điều kiện thị trƣờng tài chính chƣa phát triển nhƣ của nƣớc ta hiện nay hệ số thanh toán bằng tiền (hệ số thanh tốn tức thời) thích hợp hơn hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh.

Bảng 2.14: Phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền Chỉ tiêu

Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh tốn tức thời

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu chính Viettel 2010-2013

Hình 2.8: Khả năng thanh tốn tức thời

Từ đồ thị ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền tăng lên qua các năm. Cụ thể: năm 2010 hệ số này là 0,22 tức là với mỗi đồng nợ ngắn hạn Tổng Cơng ty có thể đảm chi trả bằng 0,22 đồng tiền mặt, không cần phải bán hàng tồn kho cũng không cần các khoản phải thu. Sang năm 2011, hệ số thanh toán bằng tiền đƣợc cải thiện tăng lên đạt mức 0,57 tƣơng ứng tăng 162%. Và năm 2012, hệ số thanh toán bằng tiền vẫn đạt mức tốt là 0,59 với mức tăng tuy đã giảm sút nhƣng vẫn đạt là 3,5%. Năm 2013 ty mức tăng có giảm nhƣng hệ số vẫn đạt 0,57.

Hệ số thanh tốn bằng tiền của Tổng Cơng ty qua các năm là tƣơng đối cao. Điều này đảm bảo cho việc thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, việc tập trung quá nhiều vào nguồn vốn bằng tiền sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của nguồn vốn không cao. Do đó, Tổng Cơng ty cần nghiên cứu, phân tích để đƣa ra việc giữ một lƣợng tiền mặt hợp lý hơn, đẩy mạnh việc giải phóng vốn bằng tiền, đƣa ra các biện pháp đầu tƣ hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bưu chính viettel tài chính ngân hàng (Trang 76 - 83)