CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.5. Đánh giá chung
3.5.1. Những kết quả đạt được
* Hiệu quả về m t kinh tế
- Việc cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi đã bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, góp phần vào việc hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới của các xã đăng ký về đích qua các năm trên tồn tỉnh, từ đó góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp hồn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
- Từ việc triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng đã huy động được nhiều nguồn lực tài chính để cho vay đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, làm kinh tế hộ, nguồn vốn cho vay chủ yếu tập trung vào các ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, giúp cho họ ổn định sản xuất, tăng sản phẩm, tăng thu nhập, thay đổi cách thức sản xuất kinh doanh, từng bước ổn định cuộc sống; hỗ trợ được các nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt và cải thiện đời sống.
- Cho vay hộ nghèo giúp người nghèo thốt khỏi đói nghèo sau một q trình xóa đói giảm nghèo cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập cao hơn trước đây và có khả năng vươn lên hịa nhập với cộng đồng. Góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho sự phát triển và lưu thơng hàng hóa, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế.
- Giúp cho người nghèo xác định rõ trách nghiệm của mình trong quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vay vào mục đích kinh doanh tạo thu nhập để trả nợ cho ngân hàng, tránh cho các đối tượng được vay hiểu lầm tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách là cấp phát.
* Hiệu quả về m t xã hội
- Ngân hàng CSXH ủy thác một số nội dung công việc qua các tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác đã tạo được kênh dẫn vốn tín dụng chính sách nhanh nhất, gần nhất đến các đối tượng được thụ hưởng, thơng qua việc bình xét cho vay cơng khai đã có tác động tích cực đến tính năng động, sáng tạo của các hộ vay vốn, khuyến khích việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả; tạo khả năng phát huy thế mạnh của các tổ chức Hội, đoàn thể trong việc tập hợp lực lượng từ cơ sở; việc bình xét cho vay, kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn vay, đôn đốc trả nợ gốc, lãi của các đối tượng thụ hưởng được thuận lợi hơn. Thông qua việc nhận ủy thác các tổ chức Hội, đoàn thể và Tổ TK&VV được chi trả khoản tiền phí ủy thác và hoa hồng đã tạo điều kiện cho các tổ chức Hội, Đồn thể có thêm nguồn kinh phí hoạt động, thu hút được nhiều hội viên, củng cố và nâng cao được chất lượng hoạt động của phong trào Hội.
- Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách góp phần xây dựng nơng thơn mới, làm thay đổi cuộc sống ở nông thôn, an ninh trật tự, an toàn xã hội được nâng cao và phát triển tốt, hạn chế được những mặt tiêu cực, tạo ra bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội ở mọi nơi trên địa bàn tỉnh.
- Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng CSXH cịn tăng cường sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội, đồn thể thơng việc hướng dẫn, giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý gia đình. Nêu cao tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ
lần nhau khi khó khăn, tăng cường tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin của người dân đối với Đảng và Nhà nước.
-Tín dụng ngân hàng CSXH góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn thông qua áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới tạo việc làm cho nhiều lao động chưa có việc làm ổn định.
3.5.2. Một số tồn tại hạn chế
- Nhu cầu vay vốn của các chương trình lớn song nguồn vốn cịn hạn chế, chủ yếu là nguồn vốn Trung ương chuyển về, nguồn vốn địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp ủy thác còn thấp đặc biệt là nguồn vốn cân đối từ ngân sách chưa nhiều, nhất là nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm hàng năm rất hạn chế.
- Việc phối hợp để lồng ghép giữa các chương trình dự án trên địa bàn, giữa các hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH với các hoạt động khuyến công, khuyến nông, và khuyến ngư ... chưa đồng bộ, dẫn tới vốn vay của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác phát huy hiệu quả chưa cao.
- Cơ chế ủy thác từng phần cho các tổ chức CT-XH là đúng đắn, phù hợp, thời gian qua đã đạt kết quả tốt, nhưng cũng còn một số tồn tại: một số tổ chức CT- XH chưa bao qt tồn diện đến các cơng việc được ủy thác; Tổ TK&VV ở một số nơi chưa làm tốt nhiệm vụ giám sát, đôn đốc các thành viên sử dụng vốn vay đúng mục đích, việc bình xét cho vay cịn nể nang; cịn một số ít các hộ nghèo và đối tượng chính sách khác chưa nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong việc vay vốn và trả nợ nên cịn ỷ nại vào chế độ chính sách của Nhà nước dẫn đến chưa thực hiện và hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng.
- Một số các hộ gia đình vay vốn khơng lưu giữ biên lai thu lãi, có những hộ chỉ lưu biên lai tháng gần nhất, cịn có hộ vay làm thất lạc Sổ vay vốn nhưng Hội cấp xã không nắm bắt được để kịp thời đề xuất ngân hàng cấp lại.
- Tính sáng tạo chưa được chú trọng đề cao và phổ cập sâu rộng đến toàn thể cán bộ công nhân viên. Ngân hàng đã đề ra các tiêu chuẩn khen thưởng cho các sáng kiến nhưng để được cơng nhận sáng kiến đó thì thủ tục rất phức tạo, đa số các sáng kiến được công nhận là ở lãnh đạo các cấp và ở bộ phận tin học, cịn lại đa số cán bộ khơng quan tâm đến tiêu chuẩn này.
- Ban xóa đói giảm nghèo ỏ địa phương và các cấp hội, tổ TK&VV vẫn coi việc cho vay là của ngân hàng CSX nên chưa có trách nhiệm cao, bình xét sai đối tượng, vẫn cịn nể nang và khơng phân vốn đến cơ sở. Cơng tác xét chọn đói tượng cho vay, ký xác nhận vay, lập danh sách các đối tượng vay vốn, kiểm tra sử dụng vốn vay của các đối tượng, giám sát sử dụng vốn vay đề do tổ trưởng, trưởng các đồn thể và ban xóa đói giảm nghèo lập nên cịn chưa đảm bảo đúng đối tượng vay vốn và sử dụng vốn vay đúng mục đích.
- Việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm được thực hiện cơng khai, minh bạch theo các tiêu chí đã được quy định nhưng một số địa phương vẫn dựa vào quan hệ hoặc cào bằng nên khơng phát huy được mục đích của việc khen thưởng, động viên khích lệ cán bộ mà ngược lại còn gay nhiều ức chế, bức xúc trong cán bộ.
- Một số Hội, đoàn thể cấp xã thiếu sâu sát, chưa thực sự chủ động thực hiện đầy đủ các nội dung công việc được ủy thác như chất lượng kiểm tra giám sát thấp, kiểm tra sau cho vay hình thức, khơng kiểm tra hoạt động của Tổ TK&VV, lưu giữ hồ sơ chưa đầy đủ, chưa thường xuyên tham gia hướng dẫn khách hàng đến giao dịch tại điểm giao dịch xã, chưa cụ thể hóa bằng văn bản việc thống nhất quy chế sử dụng phí ủy thác, chứng từ thanh quyết tốn chi phí từ phí ủy thác còn thiếu.
- Một số tổ thiết lập hồ sơ cịn sai sót, có trường hợp hướng dẫn các đối tượng cho vay làm hồ sơ khơng đúng mục đích sử dụng vốn thực tế; Hầu hết các tổ vay vốn chưa duy trì sinh hoạt theo quy định, chủ yếu tập trung thu lãi, tiết kiệm của hộ gia đình. Biên bản họp ghi sơ sài, thiếu nội dung, một số tổ chưa kịp thời tuyên truyền để các hộ gia đình vay vốn hiểu rõ chủ trương, mục đích huy động tiết kiệm tại tổ vay vốn, do vậy tỉ lệ hộ gia đình vay vốn tham gia gửi tiết kiệm thấp, thậm chí khơng tham gia gửi tiết kiệm hàng tháng.
- Nợ quá hạn tiềm ẩn nguy cơ tăng, nhất là việc hộ vay bỏ đi khỏi nơi cư trú khó kiểm sốt. Đến nay, tồn chi nhánh ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định có 106 hộ đi khỏi địa phương.
- Một số tổ TK&VV nợ quá hạn cao, chuyển biến chậm, bên cạnh nguyên nhân do hộ vay đi khỏi địa phương không rõ địa chỉ để đơn đốc thu hồi cịn một số hộ nợ chây ỳ nhưng tổ, hội khơng có biện pháp đơn đốc thu hồi hiệu quả.
3.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế
- Do nhu cầu vay vốn của người dân cịn cao trong khi đó khả năng cấp vồn cịn có hạn.
- Cơ chế chính sách cho vay của ngân hàng về việc xử lý nợ đến hạn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn. Việc cho các đối tượng gia hạn nợ, xử lý cho vay lưu vụ còn dễ, nhiều khi ngân hàng CSXG còn cho gia hạn nợ hoặc cho vay lưu vụ đồng loạt nên khiến cho các đối tượng vay có tâm lý ỷ lại, khơng có ý định trả nợ khi có khả năng, nên dẫn đến việc không trả được nợ một lần khi đã đến hạn trả nợ cuối cùng.
- Cơ chế tài chính của ngân hàng CSXH tuy đã được bổ sung sửa đổi nhưng vẫn chưa thực sự phù hợp với hoạt động của một tổ chức tín dụng Nhà nước hoạt động cơng ích khơng vì mục đích lợi nhuận.
- Về xử lý đối tượng vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích mới chỉ dừng lại ở việc thu hồi nợ, khơng có cơ chế để xử phạt trường hợp này.
- Cơ chế huy động vốn trên địa bàn tỉnh Nam Định còn nhiều hạn chế so với các Ngân hàng Thương mại và tổ chức tín dụng khác vì vậy cịn hạn chế trong việc huy động vốn trong thị trường để có được nguồn vốn ổn định hơn.
- Kinh tế ở một số nơi khó khăn điều kiện phát triển chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo và phát sinh nghèo ở một số nơi còn tiềm ẩn, dẫn đến việc
triển khai thực hiện các chương trình phát triển kinh tế gắn với mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở một số ngành và địa phương còn chậm.
- Cho vay hộ nghèo gặp nhiều rủi ro do các điều kiện tự nhiên của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có tình khách quan. Một số năm gần đây trên địa bàn tỉnh Nam Định có nhiều biến động về khí hậu, thời tiết, dịch bệnh… làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân, từ đó tác động mạnh đến việc vay vốn, sử dụng vốn và khả năng trả nợ vay ngân hàng của các đối tượng chính sách.
- Một số điểm giao dịch chưa thực hiện tốt việc công khai dư nự để phổ biến cho các đối tượng vay vốn được biết, kiểm tra đối chiếu cịn mang tính hình thức, mới chỉ thực hiện trên giấy tờ do tổ trưởng lập và gửi lên nên cịn kém hiệu quả, khơng phát hiện được sai phạm của tổ TK&VV.
- Việc nhận ủy thác từng phần của ngân hàng CSXH do các tổ chức CT-XH đảm nhận, khâu giải ngân và thu nợ lại do ngân hàng CSXH trực tiếp thực hiện nên cịn có tổ và hội đồn thể khơng đơn độc các đối tượng vay vốn trả nợ gốc.
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH
4.1. Cơ sở của các đề xuất nhằm phát triển cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chinh sách tại Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Nam Định
4.1.1. M c tiêu chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 – 2020
- Tập trung cho vay các chương trình tín dụng chính sách đảm bảo hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 theo Nghị quyết HĐQT và ngân hàng cấp trên giao; Tích cực huy động các nguồn vốn, tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn, tiền gửi của tổ viên tổ TK&VV, trong đó quan tâm tới việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp bổ sung nguồn vốn nhận ủy thác địa phương.
- Triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động mọi mặt, chất lượng tín dụng, quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ các đơn vị có chất lượng hoạt động thấp và tỷ lệ nợ quá hạn cao; căn cứ kết quả đối chiếu, phân loại nợ hàng năm chính quyền địa phương chỉ đạo xử lý nợ theo đúng quy định, đặc biệt chỉ đạo quyết liệt xử lý các trường hợp hộ vay chây ỳ nhằm giảm nợ quá hạn so với năm trước.
- Nâng cao trách nhiệm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT, Hội đoàn thể các cấp và ngân hàng CSXH, đặc biệt là các thành viên Ban đại diện là Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện tốt việc quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách tín dụng tại địa bàn, tham gia giao ban với ngân hàng CSXH hàng tháng vào ngày giao dịch để chỉ đạo triển khai hoạt động tín dụng chính sách kịp thời.
- Ngân hàng CSXH và các Hội đồn thể, chính quyền địa phương phối hợp đào tạo, tập huấn, đảm bảo 100% cán bộ tham gia vào hoạt động tín dụng chính sách xã hội được tập huấn nghiệp vụ, nhất là những chủ trương, chính sách mới.
- Các Hội đồn thể bám sát các nội dung ngân hàng CSXH đã ủy thác để thực hiện tốt nhiệm vụ, thường xuyên chỉ đạo Hội cấp dưới làm tốt công tác ủy thác và phối hợp với Ngân hàng CSXH trong việc chuyển tải nguồn vốn có hiệu quả, đúng đối tượng thụ hưởng, kịp thời và an toàn; tham dự sinh hoạt tổ, tăng cường hơn nữa đối với công tác củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ
TK&VV; ổn định, duy trì các tổ có chất lượng hoạt động tốt, giảm tổ trung bình, khơng để tổ yếu tồn tại; Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm của các tổ viên trong việc trả nợ, trả lãi đầy đủ đúng hạn, sử dụng vốn đúng mục đích xin vay và hàng tháng tham gia gửi tiền tiết kiệm thông qua tổ.
- Thực hiện tốt cơng tác truyền thơng về tín dụng chính sách, đồng thời chủ động báo cáo cấp ủy, chính quyền địa phương nhằm tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện tín dụng chính sách.
- Cùng với việc cho vay vốn, các cấp Hội làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn xây dựng và nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh điển hình, giúp nhau thốt nghèo và vươn lờn làm giàu để đồng vốn mang lại hiệu quả cao.
4.1.2. M c tiêu hoạt động của Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Nam Định giai đoạn 2016 – 2020
- Nguồn vốn và dư nợ tăng trưởng mỗi năm từ 8% trở lên, thực hiện đạt các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng được Tổng Giám đốc giao và địa phương ủy thác; tích cực khai thác và huy động các nguồn vốn, tham mưu cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW nhất là việc dành một phần ngân sách ủy thác qua ngân hàng CSXH, đảm bảo 100% người nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đều được tiếp cận sản phẩm và dịch vụ của