Đối với Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh nam định (Trang 135 - 144)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.3. Đối với Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Nam Định

Chủ động tham mưu cho UBND tỉnh, Ban chỉ đạo tỉnh phối hợp với các sở, ban, ngành và tổ chức CT – XH triển khai thực hiện tốt các mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới của tỉnh giai đoạn 2016 – 2020, ưu tiên nguồn vốn tín dụng chính sách cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.

Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt quan tâm đến những xã, tổ TK&VV có tỷ lệ nợ quá hạn cao; cho vay đúng đối tượng, kịp thời xử lý những hộ vay gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan trong q trình vay vốn và tích cực phối hợp với Hội đoàn thể nhận ủy thác.

Định kỳ hàng tháng, quý thực hiện chấm điểm, đánh giá chất lượng hoạt động ủy nhiệm của tổ TK&VV, hoạt động tín dụng các xã, phường, thị trấn kịp thời phối hợp với Hội nhận ủy thác.

Cơng khai hóa hoạt động tín dụng chính sách tại điểm giao dịch và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ giao dịch xã, phường nhằm phục vụ hộ nghèo và các đối tượng chính sách.

Phối hợp với các Hội đồn thể, chính quyền địa phương tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn, đảm bảo 100% cán bộ tham gia vào hoạt động tín dụng chính sách xã hội được tập huấn nghiệp vụ.

Tiếp tục phối hợp với các báo, đài thông tin kịp thời về chủ trương chính sách mới đến người dân, tuyên truyền vè kết quả, hiệu quả của tín dụng chính sách.

KẾT LUẬN

Xóa đói giảm nghèo ln là một trong những mục tiêu trọng tâm trong mối quan tâm chung của Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam. Trong thực tế, hoạt động giảm nghèo đã đạt được những tiến bộ đáng kể nhưng cịn khơng ít khó khăn thách thức vượt qua để thực hiện. Ngân hàng chính sách xã hội là một trong những công cụ để nhà nước ta thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng đất nước trở nên giàu mạnh hơn. Với nỗ lực của ngân hàng chính sách xã hội cùng với sự ủng hộ của các cấp Chính quyền địa phương và tồn dân, ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh Nam Định đã giúp cho hàng nghìn hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước, vươn lên có thể tiếp cận với nguồn vốn, góp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu xóa đói, giảm nghèo của Quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Nam Định vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục, đó là một số hộ nghèo và các đối tượng chính sách đủ điều kiện vay vốn nhưng chưa được vay, số hộ nghèo thoát nghèo từ nguồn vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội cịn thấp, vẫn cịn tình trạng cho vay khơng đúng đối tượng dẫn đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo vẫn còn thấp so với mục tiêu đề ra. Trong bài viết, tác giả đã phân tích một cách cụ thể thực trạng, kết quả đạt được và những hạn chế của sự phát triển các sản phẩm, dịch vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh Nam Định, từ đó đề ra các giải pháp phát triển cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách trong thời gian tới.

Qua những nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn, luận văn đã hoàn thành những nội dụng chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về đói nghèo, hộ nghèo, các đối tượng thuộc diện chính sách và những vấn đề cơ bản về cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định.

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách của ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Nam Định trên cơ sở bộ tiêu chí đo lường và thơng qua nhu cầu sử dụng dịch vụ của các nhóm khách hàng tiêu biểu

thuộc diện hộ nghèo và các đối tượng chính sách.

- Trên cơ sở nhận thức lý luận và bài học rút ra từ thực tiễn, luạn văn đẫ đề xuất một số giải pháp và định hướng phát triển cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Nam Định để nâng cao chất lượng dịch vụ, thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ của ngân hàng CSXH đó là ngân hàng của người nghèo.

Do thời gian và trình độ nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót.Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các q thầy giáo, cơ giáo và những ai quân tâm đến vấn đề này để tác giải tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu ở cấp độ cao hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, đặc biệt là TS. Nguyễn Phú Hà đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1. Ban đại diện HĐQT ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định, 2015-2018. Báo cáo

hoạt động của Ban đại diện HĐQT ngân hàng CSXH tỉnh các năm 2015 - 2018.

2. Bộ Lao động Thương binh xã hội, 2016. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm

nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.

3. Bộ Lao động Thương binh xã hội, 2016. Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận

nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.

4. Bộ tài chính, 2017. Thơng tư số 15/2017/TT-BTC của Bộ tài chính về việc quy

định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.

5. Chính phủ, 2002. Nghị định 78/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người

nghèo và các hộ chính sách khác.

6. Chính phủ, 2011. Nghị quyết số 80/NQ-CP của Chính phủ về định hướng giảm

nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 – 2020.

7. Chính phủ, 2013. Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định

chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.

8. Chính phủ, 2015. Nghị định số 61/2015/NĐ-CP của Chính phủ về vay vốn giải

quyết việc làm.

9. Hoàng Thanh Đạm, 2015. Cơng tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện Đồng Văn

tỉnh Hà Giang. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia.

10. Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Nam Định, 2018. Báo cáo kết quả hoạt

động từ năm 2015 – 2018.

11. Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Nam Định, 2002-2018. Báo cáo kết quả

tổ chức triển khai thực hiện tín dụng chính sách của chính phủ giai đoạn 2002 – 2018, định hướng hoạt động đến năm 2020.

12. Nguyễn Thị Thúy Nhàn, 2016. Phát triển sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng

CSXH chi nhánh Tỉnh Ninh Bình từ góc độ hộ nghèo và các đối tượng chính sách.

Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia.

13. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính.

14. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, 2014. Nghị quyết

76/2014/QH13 của Quốc hội về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.

15. Lâm Quân, 2014. Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính

sách xã hội Tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học

Quốc gia.

16. Nguyễn Thu Quyên, 2016. Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng

Chính sách xã hội – chi nhánh Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại

học Kinh tế, Đại học Quốc gia.

17. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, 2015. Nghị quyết

100/2015/QH13 về Phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020.

18. Dương Quyết Thắng, 2016. Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng chính

sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Luận án Tiến sĩ.

Học viện Ngân hàng.

19. Thủ tướng Chính phủ, 2011.Quyết định 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành

chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011 – 2015.

20. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.

21. Thủ tướng Chính phủ, 2017. Quyết định 1259/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

về Ban hành Kế hoạch rà sốt, tích hợp chính sách giảm nghèo giai đoạn 2017 – 2018.

22. Thủ tướng Chính phủ, 2017. Chỉ thị 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về

việc tăng cường chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.

23. UBND tỉnh Nam Định, 2016. Quyết định số 06/2016QĐ-UBND của UBND

tỉnh Nam Định về việc ban hành Quy chế tạo lập, quản lý và sử dụng nguồn vốn từ ngân sách tỉnh ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội để cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Nam Định.

sách tỉnh ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh để cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Nam Định.

25. UBND tỉnh Nam Định, 2015-2018. Quyết định về việc phê duyệt kết quả rà soát,

điều tra định kỳ, xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo các năm 2015, 2016, 2017, 2018.

26. Bùi Công Vũ, 2015. Cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt

Nam – chi nhánh Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Thương Mại.

II. Các Website 27. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2016/42260/Phat-huy- hieu-qua-cua-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo.aspx 28. http://redsvn.net/nhung-ly-luan-chung-ve-doi-ngheo-va-xoa-doi-giam-ngheo/ 29. www.giamngheo.molisa.gov.vn 30. www.molisa.gov.vn 31. www.namdinh.gov.vn 32. www.thuvienphapluat.vn 33. www.soldtbxh.namdinh.gov.vn 34. www.vpcp.chinhphu.vn 118

PHỤ LỤC

phiếu: ......

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU CỦA HỘ NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƢỢNG CHÍNH SÁCH ĐỒI VỚI CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA

NGÂN HÀNG CSXH CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH

(Kết quả chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi thơng tin về danh tính cá nhân sẽ được đảm bảo bí mật

Kính chào q vị!

Chúng tơi đang thực hiện nghiên cứu về: “Phát triển cho vay hộ nghèo và

các đối tượng chính sách tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Nam Định”. Chúng tôi rất cần những thơng tin và ý kiến từ phía quý vị về nhu cầu đối

với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Nam Định. Mong quý vị vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây!

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý vị!

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Cách trả lời: Xin đánh dấu (x) vào ơ vng (

) thích hợp:

1. Giới tính

 Nam

2. Nghề nghiệp

 Cơng nhân

 Nơng nghiệp kiêm ngành nghề  Thuần nơng

3. Trình độ học vấn

 Mù chữ/Tiểu học

 Trung học cơ sở

 Trung học phổ thông

4. Sản phẩm, dịch vụ đang sử dụng tại ngân hàng

 Cho vay hộ nghèo  Cho vay giải quyết việc làm

PHẦN II: PHỎNG VẤN Ý KIẾN

Cách trả lời: Xin ông (bà) cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô số mà ông (bà) cho là phản ánh đúng nhất ý kiến của mình trong các câu hỏi, tương ứng theo mức độ:

1.“Rất khơng hài lịng” 2.“Khơng hài lịng” 3. “Bình thường” TIÊU CHÍ hiệu Năng lực cán bộ ngân hàng (NL)

NL1 Cán bộ tín dụng có chun mơn cao để xử lý nghiệp vụ cũng như các câu hỏi từ hộ nghèo và các đối tượng chính sách

NL2 Cán bộ tín dụng của ngân hàng lịch sự, chủ động hướng dẫn một cách chu đáo và tận tình

NL3 Cán bộ tín dụng rất thành thạo chun mơn, tiếp nhận, giải đáp thắc mắc nhanh chóng

NL4 Cán bộ tín dụng theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn của khách hàng

Chế độ chính sách (CS)

CS1 Lãi suất cho vay phù hợp và linh hoạt

CS2 Thủ tục hồ sơ đơn giản, dễ hiểu

CS3 Thời gian cho vay phù hợp với phương thức sản xuất cho vay của các đối tượng

CS4 Hạn mức tín dụng phù hợp với hộ gia đình

CS5 Danh sách hộ nghèo vay vốn cơng khai minh bạch, có quy trình rõ ràng theo quy định của Nhà nước

Cơ sở vật chất và nguồn vốn của ngân hàng (VC)

VC1 Ngân hàng có nhiều chi nhánh giao dịch, giúp thuận tiện cho khách hàng

VC2 Công tác thông tin, tuyên truyền ra cộng đồng của ngân hàng hiệu quả

VC3 Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào giúp giải ngân nhanh chóng

Khả năng tiếp cận giải pháp thoát nghèo của mỗi địa phƣơng (KN)

KN1 Các tổ chức chính trị-xã hội phối hợp tốt với ngân hàng trong cung cấp vốn và giải pháp cho đối tượng vay vốn

KN2 Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích

KN3 Các thơng tin về quyền lợi, lãi suất, ưu đãi được cập nhật kịp thời KN4 Khách hàng tự tin sẽ thoát nghèo và trả nợ đúng hạn trong tương

lai

STM1 Có nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp với các hộ gia đình

STM2 Sản phẩm, dịch vụ được cung cấp phù hợp với nhu cầu của khách

hàng

STM3 Các kênh cho vay của sản phẩm, dịch vụ có mức độ đa dạng hóa

cao

STM4 Khách hàng tin tưởng và hài lịng về sản phẩm, dịch vụ của ngân

hàng

STM5 Khách hàng sẽ tuyên truyền, vận động các đối tượng chính sách

khác sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng

Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chất lƣợng dịch vụ của

ngân hàng

Ý kiến đóng góp để Để phát triển sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng CSXH?

…………………………………………………………...........……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh nam định (Trang 135 - 144)