7. Kết cấu của luận văn
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến đánh giá cán bộ quản lý bằng khung năng lực
1.4.1. Các yếu tố chủ quan.
Các yếu tố chủ quan bao gồm các yếu tố bên trong doanh nghiệp, các yếu tố đặc điểm chung của doanh nghiệp nhƣ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, sứ mệnh và mục tiêu doanh nghiệp, chiến lƣợc và các chính sách doanh nghiệp, Ban lãnh đạo doanh nghiệp và chất lƣợng đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp. Các yếu tố này có ảnh hƣởng trực tiếp đến quy trình và cách thức tổ chức cũng nhƣ các phƣơng pháp đánh giá nhân sự nói chung và đánh giá CBQL nói riêng trong doanh nghiệp.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp : Ảnh
hƣởng đến các tiêu chí đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đánh giá CBQL nói riêng của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc về nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến quy mô, tần suất và mức độ triển khai công tác đánh giá trong doanh nghiệp.
Sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp: Quyết định các chính sách nhân sự
của doanh nghiệp nói chung và chính sách đánh giá nói riêng trong đó mục tiêu đánh giá cần phải đƣợc xác định dựa trên các mục tiêu kinh doanh chung của doanh nghiệp.
Chiến lược và các chính sách nhân sự: Cần lƣu ý là các chiến lƣợc và chính
sách nhân sự cần linh hoạt, mềm dẻo, đƣợc giải thích rõ ràng, đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng, nó phải đƣợc coi là những kim chỉ nam hƣớng dẫn chứ khơng phải là những luật lệ cứng nhắc vì có ảnh hƣởng quan trọng đến cách hành xử công việc của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Tƣ duy, quan điểm quản trị và năng lực lãnh
đạo điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp không chỉ ảnh hƣởng đến khả năng huy động các nguồn lực cho hoạt động kinh doanh của tổ chức mà còn quyết định đến cách thức tạo động lực, đánh giá thành tích và đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp.
Văn hố doanh nghiệp: Bầu khơng khí làm việc hay văn hố doanh nghiệp
có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến mức độ hồn thành cơng việc của các nhân viên, đến sự thoả mãn của các cá nhân và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nền văn hố của tổ chức doanh nghiệp đƣợc hình thành và phát triển phần lớn từ chính tấm gƣơng của các cấp quản trị, từ những gì họ làm chứ khơng phải những gì họ nói. Ba yếu tố ảnh hƣởng đặc biệt đến văn hố doanh nghiệp là: truyền thơng, động viên và phong cách lãnh đạo. Ngoài ra, các yếu tố khác nhƣ các đặc tính của tổ chức, tiến trình quản trị, cơ cấu tổ chức,… cũng giúp hình thành và phát triển văn hố doanh nghiệp. Trong công tác đánh giá cán bộ quản lý, văn hoá doanh nghiệp ảnh hƣởng đến hành vi ứng xử, kết quả thực hiện cơng việc của các cá nhân và nhóm làm việc từ đó địi hỏi tổ chức có phƣơng pháp và cách thức đánh giá phù hợp.
Năng lực của người đánh giá và người được đánh giá: Năng lực của ngƣời
đánh giá ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình xây dựng và lựa chọn các chỉ tiêu cũng nhƣ các phƣơng pháp đánh giá đảm bảo phù hợp với mục tiêu và môi trƣờng của tổ chức doanh nghiệp. Sự hiểu biết và sự nhìn nhận của ngƣời đƣợc đánh giá đối với mục tiêu và ý nghĩa của công tác đánh giá trong doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả đánh giá. Do vậy, thông thƣờng để đảm bảo chất lƣợng đánh giá cán bộ trong doanh nghiệp, ngƣời đánh giá cần đƣợc huấn luyện về các kỹ năng và phƣơng pháp đánh giá chuyên nghiệp, ngƣời đƣợc đánh giá cần đƣợc trao đổi trƣớc về mục tiêu và yêu cầu đánh giá [13, tr.20].
1.4.2. Các yếu tố khách quan.
Các yếu tố khách quan bao gồm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp chẳng hạn nhƣ: Đối thủ cạnh tranh, khách hàng, các yếu tố kinh tế, các yếu tố văn hố - xã hội, các yếu tố chính trị - luật pháp hay khoa học kỹ thuật công nghệ có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến nội dung và cách thức triển khai công tác đánh CBQL trong doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh: Vấn đề cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính
sách giữ chân nhân tài bằng cách lãnh đạo, động viên, thăng thƣởng hợp lý, tạo ra bầu khơng khí văn hố gắn bó giữa nhân viên và doanh nghiệp, phải cải tiến môi trƣờng làm việc và các chế độ phúc lợi,… từ đó địi hỏi kết quả đánh giá nhân sự nói chung và đánh giá CBQL nói riêng phải đảm bảo khách quan, cơng bằng, ghi nhận và phản ánh trung thực thành tích cơng tác cũng nhƣ năng lực cá nhân phục vụ cho công tác đãi ngộ và các công tác nhân sự khác trong doanh nghiệp.
Khách hàng: Doanh nghiệp cần đào tạo một đội ngũ nhân sự hiểu, nắm rõ và
phục vụ một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, có thái độ ứng xử phù hợp với khách hàng và nền văn hoá của tổ chức doanh nghiệp,…
Các yếu tố kinh tế: Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh (trong nền kinh tế
hƣng thịnh hay suy thoái,…) liên quan đến vấn đề về sử dụng lao động, chính sách mở cửa nền kinh tế (sự tham gia của ngày càng nhiều các doanh nghiệp nƣớc ngoài vào nền kinh tế), vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế,... đòi hỏi các tiêu chuẩn đánh giá CBQL trong doanh nghiệp phải toàn diện và thiết thực hơn.
Các yếu tố chính trị - luật pháp: Các vấn đề về Luật lao động và thực thi
Luật lao động trong các doanh nghiệp, vai trò quản lý của Nhà nƣớc trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp trong đó Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần chi phối cũng ảnh hƣởng đến công tác đánh giá CBQL trong doanh nghiệp.
Các yếu tố văn hoá - xã hội: Vấn đề về dân số và việc làm (tỷ lệ thất nghiệp
nông thôn và thành thị, vấn đề việc làm cho nữ giới…), vấn đề đẳng cấp trong xã hội, các chuẩn mực xã hội, lối sống, suy nghĩ của thanh niên,… ảnh hƣởng đến tƣ duy và quan điểm của các nhà quản lý trong cách thức đánh giá CBQL doanh nghiệp
Các yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
cơng nghệ đồng nghĩa với việc cần ít ngƣời mà vẫn sản xuất ra số lƣợng sản phẩm tƣơng tự, không chỉ liên quan đến vấn đề về sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, vấn đề đào tạo những kỹ năng nghề nghiệp mới,… mà còn liên quan đến khả năng ứng dụng các phƣơng pháp đánh giá CBQL tiên tiến, mơ hình hố các biểu mẫu đánh giá và lƣu trữ thông tin nhân sự trong doanh nghiệp [13, tr.22].
CHƢƠNG 2
ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG LỰC VÀO ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong.
2.1.1. Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong. thương mại cổ phần Tiên Phong.
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) có giấy phép thành lập và hoạt động số 123/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp ngày 05/05/2008 với vốn điều lệ ban đầu là 1000 tỷ đồng. TPBank là một ngân hàng trẻ và năng động, đƣợc kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trƣờng cùng tiềm lực tài chính của các cổ đơng chiến lƣợc bao gồm:
Công ty cổ phần FPT là cổ đông sáng lập với 16,90% cổ phần, đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ công nghệ và kinh nghiệm khai thác các giải pháp công nghệ trong hoạt động của ngân hàng.
Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) là cổ đơng lớn của TPBank với số vốn góp 10%. Vinare hỗ trợ lớn cho TPBank về tiềm lực tài chính và hệ thống đối tác rộng khắp, kinh nghiệm và chun mơn sâu trong lĩnh vực quản trị tài chính.
Cơng ty Thông tin di động VMS (MobiFone) cũng là cổ đông lớn của TPBank với số vốn góp 4,76%. MobiFone đóng vai trị chiến lƣợc trong việc hỗ trợ các giải pháp về việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua kênh điện thoại di động (Mobile Banking) với chất lƣợng dịch vụ cao.
Công ty SBI Ven Holding Pte.Ltd Singapore là cổ đơng nƣớc ngồi nắm giữ 4,9% vốn điều lệ của TPBank.
Đầu năm 2012, TPBank đón nhận cổ đơng mới là Tập đồn Vàng bạc Đá q DOJI, cơng ty đứng top 3 trong 500 doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất Việt Nam, doanh thu năm 2011 lên đến trên 30.000 tỷ đồng.
TPBank chính thức đi vào hoạt động vào ngày 13 tháng 6 năm 2008 với số vốn điều lệ ban đầu là 1000 tỷ đồng, số lƣợng cán bộ công nhân viên khoảng 200 ngƣời.
Sau 5 năm hoạt động, TPBank đã thiết lập đƣợc nền tảng cơ sở hạ tầng và công nghệ hiện đại, vững chắc. Hiện tại, TPBank có vốn điều lệ là 5.550 tỷ đồng với khoảng hơn 800 cán bộ cơng nhân viên, có mạng lƣới hoạt động gồm khoảng 40 điểm giao dịch, đặt tại các tỉnh thành: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ, An Giang... Đồng thời, với ứng dụng công nghệ hiện đại, TPBank đã đƣa dịch vụ ngân hàng điện tử vào phục vụ khách hàng, giúp các khách hàng không cần phải đến ngân hàng mà vẫn thực hiện đƣợc các giao dịch thơng qua máy tính, điện thoại di động và hơn 3.500 cây ATM trên cả nƣớc.
Với sự cố gắng nỗ lực không ngừng, danh hiệu “Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam 2012” cùng với việc gia nhập thị trƣờng vàng vào tháng 1 năm 2013 đã chứng minh sự chuyển mình lớn trong bƣớc đƣờng phát triển đi lên của TPBank.
Các hoạt động tại ngân hàng đƣợc thực hiện thông qua bộ máy tác nghiệp đƣợc xây dựng theo mơ hình quản lý tập trung, bao gồm:
Ban Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị (HĐQT) và trƣớc pháp luật về hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc khối, Kế tốn trƣởng và bộ máy chun mơn nghiệp vụ.
Các phòng ban Hội sở và các chi nhánh: Các phòng ban chức năng của Hội sở đƣợc tổ chức phân cấp ngành dọc hỗ trợ và quản lý nghiệp vụ theo chức năng đã đƣợc phân công đối với các đơn vị kinh doanh. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các Khối, các Phịng chức năng tại Hội sở có quyền hạn, trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, hỗ trợ với hoạt động của các đơn vị khác trong tồn hệ thống, trong đó có chi nhánh các cấp và phịng giao dịch.
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy tác nghiệp, quản lý TPBank
(Nguồn: Phòng nhân sự TPBank)
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động.
Là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay những hoạt động kinh doanh chủ yếu của TPBank bao gồm: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cùng các hoạt động khác. Năm 2012, TPBank thực hiện chiến lƣợc tái cơ cấu, tăng tốc để phát triển, tập trung vào một số lĩnh vực sau
Thứ nhất, hoạt động huy động vốn: TPBank có các hình thức huy động vốn cụ thể nhƣ sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dƣới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc khi đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chấp thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nƣớc ngồi.
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Thứ hai, hoạt động tín dụng: TPBank cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dƣới các hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Thứ ba, dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ. Hiện tại, TPBank có các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ cụ thể nhƣ sau:
- Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hàng.
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện dịch vụ thu và chi tiền mặt cho khách hàng.
- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nƣớc. Việc tham gia vào các hệ thống thanh toán quốc tế phải đƣợc
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chấp thuận. Thứ tƣ, các hoạt động khác, bao gồm:
- Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
- Tham gia thị trƣờng tiền tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập cơng ty trực thuộc có tƣ cách pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận.
- Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến ngân hàng, kể cả quản lý tài sản, vốn đầu tƣ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo hợp đồng ủy thác, đại lý.
- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm, thành lập cơng ty trực thuộc có tƣ cách pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự có hoặc có liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
- Tƣ vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dƣới hình thức trực tiếp tƣ vấn cho khách hàng hoặc thành lập công ty trực thuộc theo quy định của pháp luật.
- Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập cơng ty trực thuộc có tƣ cách pháp nhân, hạch tốn độc lập bằng vốn tự có để thực hiện các hoạt động kinh doanh để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Thứ năm, dịch vụ kinh doanh vàng: Với nền tảng hệ thống công nghệ hiện đại và sự hỗ trợ của cổ đông chiến lƣợc DOJI, dịch vụ mua bán và giữ hộ vàng của TPBank giúp khách hàng quản lý tài sản vàng và tiền hiệu quả, sinh lời cao.
2.1.3. Đội ngũ lao động của ngân hàng.
Tính đến tháng 12/2012, tồn hệ thống có 833 cán bộ nhân viên trong đó có 125 cán bộ quản lý (bao gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Trƣởng phịng, Phó Trƣởng phịng) và 608 nhân viên. Trong đó trình độ thạc sĩ trở lên là 34 ngƣời, đại học 617 ngƣời, cịn lại là trình độ khác.
Tại TPBank mỗi còn ngƣời là tài sản, là nguồn vốn, vì vậy tổ chức coi trọng việc chiêu mộ, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài. Mỗi cá nhân đƣợc lựa chọn cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn và sự u thích. Văn hóa TPBank mang tính cộng đồng cao, cho phép mỗi cá nhân đƣợc thể hiện quan điểm riêng, đƣợc tơn trọng và bình đẳng.
Mỗi nhân viên sẽ là một sứ giả thƣợng hiệu tốt nhất, mang hình ảnh ngân hàng thân thiện, tận tụy với khách hàng.
Tại TPBank đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Hội đồng quản trị, Ban điều hành