7. Kết cấu của luận văn
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong
2.1.3. Đội ngũ lao động của ngân hàng
Tính đến tháng 12/2012, tồn hệ thống có 833 cán bộ nhân viên trong đó có 125 cán bộ quản lý (bao gồm Tổng giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Trƣởng phịng, Phó Trƣởng phịng) và 608 nhân viên. Trong đó trình độ thạc sĩ trở lên là 34 ngƣời, đại học 617 ngƣời, cịn lại là trình độ khác.
Tại TPBank mỗi cịn ngƣời là tài sản, là nguồn vốn, vì vậy tổ chức coi trọng việc chiêu mộ, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài. Mỗi cá nhân đƣợc lựa chọn cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn và sự u thích. Văn hóa TPBank mang tính cộng đồng cao, cho phép mỗi cá nhân đƣợc thể hiện quan điểm riêng, đƣợc tơn trọng và bình đẳng.
Mỗi nhân viên sẽ là một sứ giả thƣợng hiệu tốt nhất, mang hình ảnh ngân hàng thân thiện, tận tụy với khách hàng.
Tại TPBank đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Hội đồng quản trị, Ban điều hành là những ngƣời có trình độ, đƣợc đào tạo ở trong và ngoài nƣớc, kinh nghiệm trong việc quản trị, điều hành và tài chính ngân hàng. Trong Hội đồng quản trị có sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố kinh nghiệm với các kỹ năng quản lý ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế.
Đội ngũ nhân sự trẻ, đƣợc đào tạo bài bản, giàu nhiệt huyết và gắn bó với sự phát triển của TPBank, có trình độ nghiệp vụ chun mơn tốt, có thái độ phục vụ khách hàng tận tâm, có đạo đức nghề nghiệp và chuyên nghiệp trong tác nghiệp.
2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong từ năm 2010 đến 2012.
Với tầm nhìn và chiến lƣợc đúng đắn trong đầu tƣ công nghệ và nguồn lực nhạy bén trong điều hành và tinh thần đồn kết nội bộ, TPBank đã có những bƣớc phát triển nhanh, ổn định, an tồn và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. Nhìn chung, tổng tài sản của TPBank tăng trƣởng đều đặn qua từng thời kỳ, cuối năm 2010 đạt mức 20,889 tỷ đồng, tăng trƣởng 94,7 % so với mức 10,728 tỷ đồng năm 2009. Quý 3/2011 tổng tài sản của TPBank tăng lên 32,586 tỷ đồng, tăng trƣởng 55,9 % so với năm 2010.
Hình 2.2. Tổng tài sản của TPBank từ Q1/2010 đến Q3/2011
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn TPBank)
Kết quả kinh doanh qua các năm cũng cho thấy ngân hàng đang trong quá trình phát triển.
Bảng 2.1. Bảng kết quả hoạt động của ngân hàng năm 2010-2011
STT Chỉ tiêu
1 Tổng tài sản
2 Tổng huy động
2 Tiền gửi khách hàng
2 Tiền gửi, vay Ngân hàng Nhà
nƣớc và tổ chức tín dụng khác
3 Cho vay
4 Thu nhập từ hoạt động
5 Chi phí hoạt động
5 Chi phí nhân viên
5 Chi phí cịn lại
6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh DPRRTD
7 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế
8 Lợi nhuận sau thuế
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn TPBank)
2.2. Nghiên cứu đề xuất các năng lực chung cho cán bộ quản lý ngân hàng.
2.2.1. Phương pháp triển khai.
Trong luận văn này sẽ xây dựng khung của đội ngũ CBQL trên cở sở phân tích những năng lực cần thiết phải đạt đƣợc để thực hiện đƣợc sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc của TPBank trong những năm tới..
Mục đích của việc xây dựng “khung năng lực” là để ứng dụng “khung năng lực” vào đánh giá CBQL tại TPBank. Khung năng lực là một bản mô tả về năng lực
mà mỗi ngƣời cần có để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Khung năng lực bao gồm (1) năng lực cốt lõi, (2) năng lực chung.
Sau đây là ví dụ về một khung năng lực của trƣởng phòng Marketing
Bảng 2.2. Khung năng lực của trƣởng phịng MarketingNhóm năng lực và năng lực Nhóm năng lực và năng lực Các năng lực cốt lõi
1 Kỹ năng giao tiếp
2 Xây dựng quan hệ và kỹ năng nhân sự
3 Phát triển và quản lý bản thân
4 Năng lực thích ứng 5 Định hƣớng khách hàng 6 Giải quyết vấn đề 7 Hành động trung thực 8 Chủ động sáng tạo 9 Động lực và cam kết
Năng lực lãnh đạo và quản lý
10 Kỹ năng lãnh đạo
11 Huấn luyện và phát triển nhân viên
12 Khuyến khích động viên ngƣời khác
13 Thúc đẩy làm việc nhóm
14 Tƣ duy chiến lƣợc
15 Tạo ảnh hƣởng
(Nguồn: Do tác giả tổng hợp)
Để lựa chọn các năng lực chung cho CBQL tại ngân hàng, luận văn sử dụng hai phƣơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính:
- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu, số liệu thứ cấp đáng tin cậy từ phịng nhân sự của TPBank nhƣ: Bản mơ tả công việc, bản đánh giá kết quả thực hiện công việc định kỳ và báo cáo thƣờng niên do phòng nhân sự cung cấp để nghiên cứu.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Thông qua các đợt hội thảo về nhân sự (Ngày hội nhân sự Việt Nam 2012, 2013) đƣợc tổ chức tại Hà Nội, tác giả đƣợc tiếp cận với các chuyên gia nhân sự đến từ các tập đồn, cơng ty lớn nhỏ trong ngành ngân hàng và ngành khác, xin ý kiến về những năng lực cần phải có đối với nhân sự quản lý trong ngành ngân hàng. Tác giả đã gặp trực tiếp, phỏng vấn trao đổi với 10 chuyên gia là những quản lý cao cấp tại TPBank, các ngân hàng khác nhau để xin ý kiến đánh giá kiểm định về thực tiễn về năng lực cần phải có của đội ngũ quản lý tại
TPBank.
2.2.2. Giới thiệu mẫu khảo sát.
Để xây dựng khung năng lực chung cho CBQL tại TPBank. Tác giả đã tập trung nghiên cứu cơ cấu tổ chức của ngân hàng, đặc điểm ngành ngân hàng, sử dụng bộ năng lực đƣợc phổ biến rộng rãi “31 năng lực cốt lõi” do Tạp chí Workforce trên trang workforce.com và đƣợc tác giả Th.s Ngô Quy Nhâm- Đại Học Ngoại Thƣơng biên dịch. Bộ năng lực này đƣợc tác giả sử dụng làm căn cứ để phỏng vấn sâu 10 nhân sự quản lý cấp cao, chuyên gia trong ngành ngân hàng phục vụ cho việc xây dựng khung năng lực cán bộ quản lý tại TPBank theo nội dung sau:
NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ , CHUYÊN GIA NGÂN HÀNG I. GIỚI THIỆU
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là: Phạm Thị Thanh Hằng, học viên ngành Quản Trị Kinh Doanh của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng khung năng lực vào đánh giá cán bộ quản lý tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong”. Đề tài trên đƣợc thực hiện với mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích kinh doanh. Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian cho tôi. Buổi trao đổi hôm nay liên quan đến việc đề xuất khung năng lực chuẩn cho đội ngũ cán bộ quản lý tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp cho tơi trong cuộc nói chuyện này sẽ là tài liệu q giá giúp tơi xác định đƣợc khung năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý. Trên cơ sở đó giúp tơi xây dựng khung năng lực cho vị trí Giám đốc chi nhánh và ứng dụng khung năng vào đánh giá năng lực Giám đốc chi nhánh tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy, cải tiến phƣơng pháp đánh giá cán bộ quản lý tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong nói riêng và ngành ngân hàng nói chung. Mọi thơng tin cá nhân về cuộc nói chuyện sẽ đƣợc giữ kín. Bây giờ xin phép tôi đƣợc bắt đầu.
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
Phong có nhiệm vụ gì?
Câu 2: Để thực hiện những nhiệm vụ nhƣ Anh/Chị nghĩ họ cần phải có kiến
thức chun mơn gì?
Câu 3: Trong quá trình hồn thành nhiệm vụ theo Anh/Chị cán bộ quản lý ngân
hàng cần phải sử dụng những kỹ năng gì?
Câu 4: Theo Anh/Chị để hồn thành cơng việc thì trong q trình thực hiện cơng
việc thì đội ngũ cán bộ quản lý cần làm việc với thái độ nhƣ thế nào.
Câu 5: Theo Anh/Chị tần suất sử dụng kiến thức, kỹ năng và thái độ đó nhƣ thế
nào?
Xin Anh Chị hãy cho biết một số thông tin sau về bản thân:
1. Chức vụ:
2. Thời gian cơng tác trong lĩnh vực ngân hàng
3. Trình độ
4. Anh/Chị hiện tại đang quản lý bao nhiêu nhân viên.
BI. KẾT THÚC
- Chúng ta đã trao đổi khá lâu, Anh/Chị đã cung cấp cho tôi nhiều thông tin quý giá và có ích cho đề tài nghiên cứu của tơi.
- Anh/Chị có muốn trao đổi và hỏi chúng tơi thêm về vấn đề gì khơng?
- Xin Anh/Chị cứ yên tâm về kết quả buổi nói chuyện này danh tính của Anh/Chị sẽ đƣợc giữ kín.
- Cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Thông qua nội dung phỏng vấn nhƣ trên, hầu hết 10 cán bộ cấp cao và chuyên gia trong ngành ngân hàng đều cho rằng đội ngũ nhân sự quản lý tại TPBank cần có các năng lực phù hợp với đặc thù công việc nhằm đạt đƣợc kết quả đầu ra công việc nhƣ là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, khả năng sáng tạo trong công việc, tạo động lực và phát triển nhóm, giải quyết xung đột trong nhóm,...Bởi theo họ, CBQL tại TPBank có vai trị quan trọng giúp tổ chức đạt đƣợc mục tiêu đề ra thông qua làm việc với ngƣời khác, họ thƣờng xuyên phải xử lý thơng tin và ra quyết định vì vậy bên cạnh nhƣng năng lực trên thì một yêu cầu đặt ra đối với nhân sự này tại TPBank trong thời kỳ hội nhập là cần phải có khả năng tiếng Anh.
2.2.3. Lựa chọn các năng lực chung.
Từ đặc điểm chung của ngành ngân hàng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và hội nhập quốc tế. Cùng mục tiêu mang tính chiến lƣợc của TPBank tăng 30% lợi nhuận giai đoạn 2013-2018. Điều này đặt ra yêu cầu cao về năng lực đối với đội ngũ nhân sự quản lý tại TPBank.
Trên cở sở mục tiêu chiến lƣợc trong những năm tới của TPBank, thông tin trong bản mô tả công việc từng chức danh quản lý tại TPBank, cùng những thông tin từ kết quả cuộc phỏng vấn sâu nhân sự quản lý cấp cao. Tác giả xin đề xuất những năng lực của CBQL tại TPBank nhƣ sau:
Bảng 2.3. Khung năng lực đối với CBQL tại TPBankStt Stt 1 2 3 4
5
6
7
9
11
12
13
14 Định hƣớng
khách hàng
15 Quản lý rủi ro của mình ngay cả khi rủi ro khơng đƣợc xác định rõ ràng.
- Cấp độ 5: Có khả năng xây dựng đƣợc mơi trƣờng cho phép hỗ trợ hay cáng đáng các rủi ro. Xây dựng đƣợc các nguyên tắc và cách tiếp cận để hỗ trợ ra quyết định có độ rủi ro cao và các chiến lƣợc giúp nhận biết và đánh giá các rủi ro cho tổ chức.
Những năng lực này đƣợc sử dụng trong nội dung đề xuất khung năng lực cho một chức danh Giám đốc chi nhánh và làm cơ sở dùng trong phiếu khảo sát đánh giá năng lực chức danh này tại TPBank.
2.3. Nghiên cứu đề xuất khung năng lực cho vị trí Giám đốc chi nhánh.
2.3.1. Chức danh Giám đốc chi nhánh.
Ông Nguyễn Hƣng- Tổng Giám đốc TPBank cho biết: “Mặc dù tái cơ cấu và hoạt động trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế nhƣng TPBank đã kinh doanh ổn định và có lãi. Cổ đơng đã tin tƣởng và đồng thuận tăng vốn giúp TPBank có nguồn lực vững chắc để phát triển”. Để có đƣợc sự phát triển và thành cơng nhƣ trên, là nhờ và sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên cùng ban lãnh đạo tại ngân hàng. Vì vậy để tiếp tục phát huy sức mạnh phát triển của TPBank, tác giả xin chọn đại diện chức danh : Giám đốc chi nhánh (GĐCN) để đề xuất khung năng lực cho những vị trí này làm cơ sở cho hoạt động đánh giá năng lực của họ trong quá trình hoạt động.
Để đảm bảo chiến lƣợc kinh doanh và hoạt động của chi nhánh thống nhất với chiến lƣợc và các kế hoạch kinh doanh chung của tồn hệ thống, GĐCN là vị trí có vai trị rất quan trọng. Bởi họ là ngƣời chịu trách nhiệm về quản lý, giám sát và phát triển nhân sự và kết quả hoạt động kinh doanh tại mỗi chi nhánh, với những nhiệm vụ quan trọng nhƣ:
Hoạch định chiến lƣợc.
- Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh hàng năm cho chi nhánh, xác định chỉ tiêu cho các phòng, ban tại chi nhánh.
- Hoạch định các chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nhân sự tại chi nhánh.
Tổ chức, điều hành.
Thực hiện kế hoạch kinh doanh.
- Điều hành, quản lý và tổ chức việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã đƣợc phê duyệt chuẩn nhằm hoàn thành các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra trong năm.
- Quản lý việc kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng theo các kế hoạch và chính sách về bán lẻ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn,
marketing... do các phòng, ban liên quan ở Hội sở triển khai.
Hoạt động tín dụng.
- Giám sát danh mục cho vay và danh mục đầu tƣ của ngân hàng để đảm bảo hoạt động kinh doanh an tồn và có lãi.
- Tiếp nhận và tổ chức phân cơng các phịng nghiệp vụ thực hiện ký kết hợp đồng, giải ngân, theo dõi quản lý, thu nợ,...các khoản tín dụng do Ủy ban thƣờng vụ Hội sở thẩm định phê duyệt trực tiếp.
Hoạt động kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn.
- Căn cứ vào tỷ giá của Hội sở và kết hợp tham khảo tỷ giá thị trƣờng tại địa bàn để ban hành tỷ giá mua bán ngoại tệ tại chi nhánh theo biên độ cho phép; Chỉ đạo việc mua bán ngoại tệ kinh doanh cũng nhƣ phục vụ khách hàng xuất nhập khẩu.
- Ký duyệt Lệnh điều chuyển vốn và xin vốn giữa chi nhánh và Hội sở.
- Điều hành vốn điều hòa từ chi nhánh tỉnh về phòng giao dịch (ngƣợc lại); Tổ chức huy động vốn và phối hợp nhận/gửi vốn điều hòa của Trung ƣơng, để đầu tƣ vốn phát triển kinh tế trên địa bàn.
Cơng tác kế tốn-ngân quĩ.
- Quản lý cơng tác Kế tốn-Ngân quỹ đảm bảo tuân thủ chế độ theo quy định của hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Tiên Phong và theo quy định của Nhà nƣớc để đảm bảo mức độ hợp lý về quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ ở đơn vị.
- Là Trƣởng Ban quản lý kho quỹ: Giữ chìa khóa và một phần mã số cửa kho tiền chi nhánh, mở và đóng kho quỹ mỗi ngày. Theo dõi tiến độ giao dịch tiền mặt của khách hàng để đảm bảo định mức tồn quỹ tại chi nhánh theo quy định của Hội sở từng thời kỳ. Tham gia kiểm kê tồn quỹ theo quy định. Giám sát an toàn tài sản trong kho nhƣ tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản thế chấp, hồ sơ nhà đất của chi nhánh, ấn chỉ quan trọng,...
- Là thành viên Ban quản lý quỹ trong máy ATM, giám sát việc cung ứng tiền và kiểm kê tồn quỹ, theo dõi tiến độ rút tiền của khách hàng để có chế độ tồn quỹ thích hợp, chỉ đạo việc phát hành thẻ ATM.
những khách hàng gửi số tiền lớn (nếu có).
- Duyệt chuyển tiền điện tử nội bộ TPBank, chuyển tiền điện tử liên ngân hàng.
Quan hệ khách hàng.
- Xây dựng các mối quan hệ và trực tiếp quản lý các mối quan hệ với các khách hàng có giá trị cao.
- Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của khách hàng vƣợt thẩm quyền của lãnh đạo phòng tại chi nhánh.
- Chỉ đạo việc triển khai các chƣơng trình khuyến mại, quảng cáo, chăm sóc khách hàng tại chi nhánh.
Hành chính nhân sự.
- Quản lý các cơng tác: Xây dựng cơ bản, chi tiêu, mua sắm và trang bị và sử