CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị thƣơng hiệu của VPBank
3.2.2. Tình hình hoạt động của VPBank trong giai đoạn 2014 2017
Năng lực tài chính là nhân tố rất quan trọng ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của Ngân hàng. Một NH có năng lực tài chính mạnh nhƣ: vốn chủ sở hữu lớn, tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ thấp, khả năng sinh lời cao, khả năng chi trả tốt hiển nhiên sẽ tạo dựng đƣợc thiện cảm và niềm tin đối với khách hàng. Với thuận lợi từ năng lực tài
chính và niềm tin của khách hàng, NH có lợi thế rất nhiều trong việc phát triển thƣơng hiệu mà không phải tốn kém q nhiều cơng sức và tiền bạc.
Tình hình hoạt động của VPBank trong giai đoạn từ năm 2014 - 2017 đạt đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank 2014 - 2017
Đơn vị: Tỷ đồng STT Các chỉ tiêu 1 Vốn điều lệ 2 Tổng tài sản 3 Vốn chủ sở hữu 4 Huy động 5 Dƣ nợ Trong đó cho vay KH 6 Thu nhập hoạt động thuần
7 Lợi nhuận trƣớc thuế
8 ROA 9 ROE 10 Hệ số an toàn CAR 11 Số lƣợng nhân viên 12 Số lƣợng điểm giao dịch 13 Số lƣợng KH hoạt động
Năm 2014 là năm ghi dấu chặng đƣờng 21 năm xây dựng và trƣởng thành của VPBank. Nhận định năm 2014 điều kiện thị trƣờng cịn nhiều khó khăn, VPBank
vẫn đề ra mục tiêu tăng trƣởng kinh doanh tham vọng theo đúng định hƣớng chiến lƣợc và tuân thủ các chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nƣớc (NHNN). Kết quả kinh doanh đạt đƣợc rất khả quan, thể hiện ở việc hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh đề ra và tiếp tục giữ vững đà tăng trƣởng so với các năm trƣớc đó.
Nhờ cơng cuộc chuyển đổi trong mơ hình bán hàng tại chi nhánh, chuẩn hóa sản phẩm và củng cố hệ thống hỗ trợ bán trong các năm trƣớc, song song với định hƣớng nâng cao hiệu quả mạng lƣới hoạt động cả nƣớc, quy mô hoạt động kinh doanh năm 2015 của VPBank tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng đáng kể so với năm trƣớc. Cơ cấu bảng cân đối tiếp tục đƣợc cải thiện và hƣớng tới mục tiêu an toàn, hiệu quả trong sử dụng vốn.
Năm 2015 cũng là năm VPBank ƣu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Đến cuối năm 2015, VPBank tăng trƣởng mạnh cụ thể tổng tài sản đạt 193.876 tỷ đồng, tăng 18,77% so với năm 2014; tổng nguồn vốn đạt 13.389 tỷ đồng; tổng dƣ nợ nền kinh tế đạt 131.463 tỷ đồng, trong đó cho vay Khách hàng đạt 116.804 tỷ đồng.
Điểm nổi bật trong kết quả kinh doanh năm 2015 của VPBank là lợi nhuận trƣớc thuế hợp nhất năm 2015 của VPBank đạt 3.096 tỷ đồng, tăng trƣởng mạnh 92% so với năm 2014, đạt 124% kế hoạch đề ra.
Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều chuyển sắc và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng, cơng ty tài chính, thị trƣờng vốn và lãi suất biến động mạnh, nhƣng với nổ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, VPBank tiếp tục phát triển ổn định. Năm 2016 là năm cận cuối trong lộ trình triển khai chiến lƣợc 5 năm của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng với tầm nhìn trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam vào năm 2017, VPBank đã đạt các thành tựu rất đáng ghi nhận trong năm 2016. Tính đến 31/12/2016, tổng tài sản Ngân hàng tăng 18% so với cùng kỳ năm 2015, tổng tài sản VPBank đạt 228.771 tỷ đồng. Tổng thu nhập hoạt động là 16.864 tỷ đồng, lợi nhuận trƣớc thuế đạt hơn 4.900 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu tăng 28%, tổng nguồn vốn đạt 17.178 tỷ đồng; tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 162.832 tỷ đồng. Năm 2016 hầu hết các chỉ số tài chính đều đảm bảo
theo quy định: hệ số an toàn vốn tối thiểu trên 11% (quy định tối thiểu 9%); ROA, ROE có sự tăng rõ rệt. Đặc biệt số lƣợng khách hàng hoạt động tăng đáng kể so với các năm trƣớc.
Tính đến thời điểm 31/12/2017, VPBank đã từng bƣớc phát triển, có sự vƣợt trội mạnh so với năm 2016. Cụ thể tổng tài sản là 277.752 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu là 29.696 tỷ đồng. Lợi nhuận tăng cao, đạt mức 8.130 tỷ đồng trong năm 2017. Theo BCTC hợp nhất của VPBank 2017, lợi nhuận của nhà băng này trong năm 2017 đã vƣợt gần 20% so với kế hoạch đề ra và cao hơn nhiều so với các dự báo trƣớc đó. Sự tăng trƣởng này đánh dấu sự phát triển mạnh trong cơng tác tài chính tại VPBank và từng bƣớc thực hiện mục tiêu trở thành trong 3 Ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam.
Chất lƣợng tài sản có và hoạt động tín dụng thể hiện trƣớc hết là ở tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ. Trong nhiều năm liền, tỷ lệ nợ xấu của VPBank luôn đƣợc đảm bảo dƣới mức 3%. Giữa năm 2016 là năm mà VPBank có tỷ lệ xấu tăng cao thứ 2 sau EXIMBANK, là khi Công ty con FE Credit hợp nhất với VPBank. VPBank ghi nhận lợi nhuận trƣớc thuế cao kỷ lục - so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy vậy, hơn nửa số lợi nhuận này của ngân hàng không đến từ ngân hàng mẹ mà đến từ các công ty con, chủ yếu là đến từ Cơng ty tài chính Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
- FE Credit. Đƣợc coi là “gà đẻ trứng vàng”, tạo ra nguồn lợi nhuận lớn cho
VPBank nhƣng FE Credit cũng chính là nguyên nhân làm tăng mạnh nợ xấu của ngân hàng này. Fe Credit vốn đã đƣợc lãnh đạo VPBank xác định là con át chủ bài trong chiến lƣợc kinh doanh, ít nhất trong năm nay và năm sau, với bằng chứng là ngân hàng đã đổ thêm gần 1.700 tỷ đồng vốn điều lệ cho công ty con hồi tháng 8 vừa qua và kỳ vọng lợi nhuận ròng năm 2018 sẽ đạt trên 8.000 tỷ trong đó gần 5.000 tỷ do Fe Credit mang lại. VPBank đã tăng trƣởng rất ấn tƣợng trong những năm qua, thách thức hơn, sau khi FE Credit thành công rực rỡ, một số ngân hàng và tổ chức tài chính cũng đang có ý định nhảy vào
sân chơi màu mỡ này, tăng phần cạnh tranh trên thị trƣờng và sự thu hút của khách hàng.
Bảng 3.2: Tình hình dƣ nợ VPBank giai đoạn 2014-2017
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu Trích DPRR
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank, 2014 - 2017)
Trong năm 2017, VPBank đã trích hơn 8.000 tỷ đồng dự phịng rủi ro tín dụng. Các biện pháp thu hồi nợ đƣợc áp dụng giúp ngân hàng thu nợ gần 3.000 tỷ đồng, trong đó có gần 1.100 tỷ đồng từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro ngoại bảng.