Một số nghiờn cứu về hiệu quả của truyền thụng tớch cực trờn thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 47 - 51)

1.6.5.1. Một số nghiờn cứu về hiệu quả của truyền thụng tớch cực trờn thế giới

Từ những năm 1988-1997, Suttilak S. đĩ thực hiện nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ỏp dụng phương phỏp truyền thụng cú sự tham gia của cộng đồng nhằm tăng cường khả năng tiếp cận với cỏc sản phẩm giàu vitamin A sẵn cú tại tỉnh Srisaket, miền Bắc Thỏi Lan. Kết quả cho thấy sự thay đổi về kiến thức, thực hành trong việc sử dụng dầu ăn để chế biến thức ăn và cải thiện tỡnh trạng thiếu vitamin A giữa nhúm can thiệp và nhúm chứng [121], [122], [123].

Nghiờn cứu của Hilary và cộng sự tại Lima, Peru năm 2003 về định hướng để phỏt triển chiến lược truyền thụng cho cộng đồng nhằm gia tăng lượng sắt ăn vào trong khẩu phần lờn cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu của phụ nữ tuổi sinh đẻ. Cỏc thực phẩm giàu sắt được khuyến cỏo cho cộng đồng là gan gà, tiết gà và cỏ, tiếp đến là đậu đỗ và cỏc thực phẩm giàu vitamin C. Kết quả sau can thiệp cho thấy cú sự gia tăng về tiờu thụ thực phẩm giàu sắt nguồn gốc động vật và cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu ở nhúm can thiệp và sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ khi so sỏnh với nhúm chứng [150].

Tiếp thị xĩ hội đĩ làm tăng 72% thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh tuy nhiờn chi phớ cho mua thực phẩm mới chỉ tăng 20% tại Ethiopia. Bờn cạnh đú, lượng vitamin A và sắt khẩu phần ở nhúm can thiệp tăng cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm chứng [105].

Với mục tiờu là cải thiện chất lượng bữa ăn bằng thịt gà do cộng đồng cung cấp, Carrasco và cộng sự [63] đĩ tiến hành tiếp thị xĩ hội trờn đối tượng là phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Peru cho thấy chất lượng khẩu phần, lượng sắt, vitamin C và mức năng lượng khẩu phần tăng cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả cũng cho thấy tỷ lệ thiếu mỏu cũng giảm một cỏch rừ rệt so với trước can thiệp.

1.6.5.2. Một số nghiờn cứu về hiệu quả của truyền thụng tớch cực ở Việt Nam

Trong thời gian qua, nghiờn cứu hiệu quả của truyền thụng tớch cực lờn thay đổi hành vi của người dõn về chăm súc dinh dưỡng đĩ được nhiều tỏc giả thực hiện.

Bắt đầu bằng mụ hỡnh hoạt động dinh dưỡng và giảm đúi nghốo với giải phỏp hỗ trợ phỏt triển tập trung vào cỏc nhúm nguy cơ và huy động sự tham gia của cộng đồng do Từ Giấy và cộng sự thực hiện năm 1994 tại huyện Ninh Thanh, Hải Dương với mục tiờu đến năm 2000 cỏc cơ sở y tế duy trỡ được cỏc hoạt động nhờ sự tham gia tớch cực của cộng đồng [45].

Nghiờn cứu của Lờ Anh Tuấn thực hiện tại Lõm Đồng, Vĩnh Long và Trà Vinh từ năm 1999 đến năm 2001 lờn cải thiện về thực hành chăm súc trẻ của bà mẹ cú con dưới 5 tuổi với một phương phỏp duy nhất là điều hành thảo luận nhúm cho thấy đĩ cú sự thay đổi một cỏch cú ý nghĩa thống kờ khi so sỏnh với trước can thiệp [20].

Sự huy động cộng đồng tham gia tớch cực vào truyền thụng giỏo dục sức khỏe đĩ làm thay đổi đỏng kể về chăm súc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ở Thỏi Nguyờn về kiến thức chăm súc thai nghộn, chăm súc trẻ nhỏ và tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ cũng được cải thiện rừ rệt [6], [16]. Một nghiờn cứu khỏc của Nguyễn Minh Tuấn được thực hiện trờn người dõn tộc thiểu số ở Thỏi Nguyờn cho thấy hiệu quả của huy động nguồn lực cộng đồng lờn cải thiện tỡnh trạng dinh dưỡng cảu trẻ em dưới 5 tuổi cũng như kiến thức và thực hành của bà mẹ về nuụi dưỡng và chăm súc trẻ [25].

Phạm Hồng Hưng và cộng sự đĩ đỏnh giỏ hiệu quả của truyền thụng tớch cực đến đa dạng húa bữa ăn và tỡnh trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em tại Phong Điền, Thừa Thiờn Huế. Kết quả nghiờn cứu cho thấy sự thay đổi cú ý nghĩa thống kờ về kiến thức, thực hành đa dạng hỏo bữa ăn của phụ nữ tuổi sinh đẻ và bà mẹ cú con nhỏ cũng như cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu của bà mẹ và trẻ em [36].

GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU

Nghiờn cứu được thực hiện để kiểm định cỏc giả thuyết sau:

1. Tỡnh trạng dinh dưỡng của phụ nữ tuổi sinh đẻ nhúm truyền thụng giỏo dục tớch cực kết hợp bổ sung sắt hàng ngày tốt hơn so với nhúm khụng bổ sung sắt.

2. Tỷ lệ thiếu mỏu của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm truyền thụng giỏo dục tớch cực kết hợp bổ sung sắt hàng ngày và nhúm bổ sung sắt hàng ngày thấp hơn nhúm khụng bổ sung sắt.

3. Kiến thức và thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng ở nhúm bổ sung sắt hàng ngày kết hợp với giỏo dục truyền thụng tớch cực tốt hơn nhúm chỉ bổ sung sắt hàng ngày và nhúm khụng được bổ sung sắt hàng ngày.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Một phần của tài liệu hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và bổ sung viên sắtfolic lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu của phụ nữ 20-35 tuổi tại 3 xã huyện tân lạc tỉnh hòa bình (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w