b p<0,01 so với cựng nhúm tại T0 (test χ2) ɤ ɤ p<0,01 so với nhúm uống sắt (test χ2)
4.3.1. Hiệu quả của bổ sung sắt/folic lờn cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu
Kết quả nghiờn cứu tại Tõn Lạc Hũa Bỡnh cho thấy, tại thời điểm kết thỳc can thiệp bằng bổ sung sắt/folic (T3) nồng độ hemoglobin tăng cú ý nghĩa thống kờ ở 2 nhúm can thiệp bằng bổ sung sắt/folic với p<0,01 (bảng 3.16). Nồng độ hemoglobin ở nhúm TTGD+Fe tăng 2,8 ± 0,5 g/dl và ở nhúm uống sắt tăng 2,4 ± 0,2 g/dl. Nồng độ hemoglobin cũng tăng ở nhúm chứng nhưng mức tăng thấp hơn so với 2 nhúm can thiệp (1,4 ± 0,2 g/dl). Điều này cho thấy ở những đối tượng cú mức hemoglobin thấp hơn sẽ thay đổi nồng độ hemoglobin nhiều hơn vỡ cơ thể đĩ hấp thu sắt nhiều hơn để bự cho lượng sắt bị thiếu. Kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc về bổ sung sắt cho cũng cú nhận định tương tự [28], [29], [30], [32], [79], [95], [101].
Cựng với nồng độ hemoglobin, nồng độ ferritin ở hai nhúm can thiệp tăng cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01) so với nhúm chứng nhưng khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm (p>0,05). Nồng độ ferritin trung bỡnh ở nhúm TTGD+Fe tăng 23,1 ± 16,8 àg/L và nhúm uống sắt tăng 21,4 ± 17,2 àg/L. Ở nhúm chứng, nồng độ ferritin cũng tăng từ 2,7 ± 0,1 àg/L nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
Song song với cải thiện đỏng kể nồng độ hemoglobin và ferritin ở 2 nhúm bổ sung sắt/folic sau 3 thỏng bổ sung sắt/folic thỡ tỷ lệ thiếu mỏu của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở 2 nhúm can thiệp giảm được 96,7% so với trước can
thiệp (p<0,01). Trong khi đú tỷ lệ thiếu mỏu ở nhúm chứng cũng giảm 68,3% (p<0,05) (bảng 3.17).
Bổ sung viờn sắt/folic trong thời gian 3 thỏng cũng đĩ giỳp 100% phụ nữ tuổi sinh đẻ ở 2 nhúm can thiệp thoỏt khỏi tỡnh trạng thiếu mỏu thiếu sắt (p<0,01). Tuy nhiờn, tỷ lệ thiếu mỏu thiếu sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm chứng đĩ giảm từ 46,7% xuống cũn 10% (p<0,01) (bảng 3.17). Sở dĩ nồng độ hemoglobin, nồng độ ferritin huyết thanh và tỷ lệ thiếu mỏu thiếu sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ ở nhúm chứng cũng thay đổi theo chiều hướng tốt vỡ cỏc đối tượng sau khi được lấy mỏu làm xột nghiệm họ cũng tự tỡm hiểu và cú ý thức hơn trong việc tự chăm súc sức khỏe và dinh dưỡng của bản thõn.
Từ kết quả nghiờn cứu đĩ cho thấy hiệu quả rừ rệt và nhanh chúng trong việc cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu thiếu sắt của việc bổ sung sắt/folic trờn cỏc đối tượng là phụ nữ tuổi sinh đẻ bị thiếu mỏu tại địa bàn nghiờn cứu. Chớnh vỡ vậy mà bổ sung sắt là một trong những chiến lược chớnh của chương trỡnh phũng chống thiếu sắt ở hầu hết cỏc quốc gia cú tỷ lệ thiếu mỏu thiếu sắt cao. Giải phỏp bổ sung sắt là một can thiệp khụng thể thiếu được ở những cộng đồng mà lượng sắt khẩu phần khụng thể đỏp ứng được nhu cầu sắt của cỏc cỏ thể, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ cú thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ. Bổ sung sắt là giải phỏp thường được sử dụng để điều trị thiếu mỏu do thiếu sắt. Giải phỏp này cũng được xem như là giải phỏp ngắn hạn trong phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt ở những cộng đồng cú nguy cơ thiếu sắt và thiếu mỏu thiếu sắt cao. Bổ sung sắt là giải phỏp cấp bỏch nhằm giải quyết nhanh tỡnh trạng thiếu mỏu thiếu sắt ở nhúm đối tượng bị thiếu mỏu do thiếu sắt [38], [39], [41], [55].
Bổ sung sắt/folic là giải phỏp ngắn hạn và nhanh nhất để cải thiện tỡnh trạng thiếu mỏu thiếu sắt nhưng hiệu quả cũng khụng kộo dài. Chớnh vỡ vậy, xu hướng giảm dần nồng độ hemoglobin và ferritin theo thời gian ở nghiờn cứu này sau khi dừng bổ sung sắt là tất yếu. Do đú để duy trỡ nồng độ cao của hemoglobin và ferritin huyết thanh cũng như cải thiện tốt tỡnh trạng thiếu
mỏu dinh dưỡng thỡ bờn cạnh việc bổ sung sắt cần kết hợp với cỏc giải phỏp khỏc như truyền thụng giỏo dục dinh dưỡng, giải phỏp dựa vào thực phẩm để duy trỡ tớnh bền vững của can thiờp.