1500 phụ nữ 20-35 tuổ
2.2.4. Phương phỏp thu thập số liệu và tiờu chuẩn đỏnh giỏ
Cỏc nhúm thụng tin được thu thập bao gồm cỏc thụng tin chung về đối tượng, thụng tin về nhõn trắc, chỉ số sinh hoỏ (Hb, ferritin), khẩu phần và kiến thức thực hành về phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt tại cỏc thời điểm T0, T3, T6
và T12.
2.2.4.1. Cỏc thụng tin chung
Thu thập cỏc thụng tin chung của đối tượng bao gồm cỏc thụng tin về tuổi, giới, địa chỉ, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng hụn nhõn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế tại thời điểm bắt đầu can thiệp (T0 - thỏng 7 năm 2007) bằng phiếu phỏng vấn KPC (Knowledge, Practice and Cover) [68].
Phương phỏp thu thập số liệu
- Xỏc định cõn nặng: Cõn nặng của đối tượng được đỏnh giỏ tại cỏc thời điểm điều tra sàng lọc, T0, T3, T6 và T12. Cõn đối tượng bằng cõn điện tử SECA với độ chớnh xỏc 0,1 kg. Cõn được kiểm tra và chỉnh trước khi sử dụng. Đối tượng mặc quần ỏo mỏng, bỏ giầy/dộp và đứng đỳng trọng tõm của cõn. Ngay khi cõn ổn định, đọc và ghi kết quả với đơn vị là kg và 1 số lẻ sau dấu phẩy (vớ dụ 45,2kg).
- Xỏc định chiều cao: chiều cao của đối tượng được đo tại thời điểm điều tra sàng lọc. Sử dụng thước gỗ 3 mảnh của UNICEF với độ chớnh xỏc 0,1 cm để đo chiều cao của đối tượng. Đối tượng đứng thẳng, mắt nhỡn thẳng. Tồn thõn đối tượng đảm bảo 5 điểm chạm vào thước chẩm, xương bả vai, mụng, bắp chõn và gút chõn. Kết quả được ghi với đơn vị là cm và 1 số lẻ sau dấu phẩy (vớ dụ 152,4cm).
Tiờu chuẩn đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng
Dựa vào chỉ số khối cơ thể [BMI=cõn nặng (kg) /chiều cao2 (m)] để đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiờn cứu theo phõn loại của WHO năm 2000 [138].
- Gầy độ III BMI<16
- Gầy độ II BMI từ 16 đến 16,9
- Gầy độ I BMI từ 17 đến 18,4
- Bỡnh thường BMI từ 18,5 đến 24,9
- Tiền bộo phỡ BMI từ 25 đến 29,9
- Bộo phỡ độ I BMI từ 30 đến 34,9
- Bộo phỡ độ II BMI từ 35 đến 39,9
- Bộo phỡ độ III BMI ≥ 40
2.2.4.3. Cỏc chỉ số xột nghiệm
Phương phỏp thu thập
- Lấy mỏu đầu ngún tay: Lấy mỏu đầu ngún tay của đối tượng để xột nghiệm Hemoglobin trong điều tra sàng lọc.
- Lấy mỏu tĩnh mạch: Trong thời gian can thiệp, mỗi đối tượng được lấy 4 lần để xột nghiệm hemoglobin và ferritin huyết thanh vào cỏc thời điểm T0, T3, T6 và T12.
- Kỹ thuật lấy mỏu: Mỏu được lấy vào buổi sỏng, đối tượng khụng phải nhịn ăn trước khi lấy mỏu.
+ Lấy mỏu đầu ngún tay: Dựng kim chớch mỏu (Lancet) chớch vào đầu ngún tay ỏp ỳt bờn trỏi. Nặn bỏ giọt mỏu đầu tiờn và lấy giọt mỏu tiếp theo để làm xột nghiệm.
+ Lấy mỏu tĩnh mạch: Mỗi lần lấy 3ml mỏu tĩnh mạch. 0,5ml mỏu được cho vào ống nghiệm đĩ cú chất chống đụng bằng heparin lắc đều và bảo quản trong phớch lạnh để định lượng Hb trong ngày. Phần cũn lại cho vào ống nghiệm cú chứa chất chống đụng EDTA và để ở nhiệt độ phũng trong thời gian 30 phỳt trước khi ly tõm với tốc độ 3000 vũng/phỳt và trong thời gian 15 phỳt. Huyết tương sau khi ly tõm được cất giữ trong thựng đỏ và chuyển về cất giữ ở nhiệt độ -200C tại bệnh viện huyện cho tới khi kết thỳc thời gian lấy mỏu trờn thực địa. Xột nghiệm được thực hiện tại labo xột nghiệm sinh hoỏ của Khoa Nghiờn cứu vi chất dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng quốc gia.
Đỏnh giỏ cỏc chỉ số sinh hoỏ
- Chỉ số Hb: Hb được đỏnh giỏ bằng phương phỏp Cyanmethemoglobin. Đỏnh giỏ tỡnh trạng thiếu mỏu theo phõn loại của WHO năm 2001 [143]. Phụ nữ tuổi sinh đẻ được coi là thiếu mỏu khi nồng độ Hb<12 g/dl (120g/l).
- Chỉ số ferritin: Ferritin được định lượng theo phương phỏp ELISA, Ramko KIT (USA).
Đỏnh giỏ tỡnh trạng cạn kiệt sắt theo phõn loại của WHO [143]. Bị coi là cạn kiệt sắt khi nồng độ ferritin huyết thanh <15 àg/L.
2.2.4.4. Đỏnh giỏ khẩu phần
Khẩu phần của đối tượng được thu thập 3 lần tại thời điểm T0, T6 và T12 bằng phương phỏp hỏi ghi 24 giờ qua kết hợp với hỏi tần xuất tiờu thụ thực phẩm giàu sắt [78].
Đỏnh giỏ khẩu phần
Dựa vào bảng thành phần hoỏ học thức ăn Việt Nam [4] và bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam [3] để xỏc định giỏ trị dinh dưỡng và tớnh cõn đối của khẩu phần cũng như mức đỏp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng.
Khẩu phần được đỏnh giỏ là đỏp ứng nhu cầu khi giỏ trị dinh dưỡng của khẩu phần thực tế bằng hoặc lớn hơn so với nhu cầu khuyến nghị.
2.2.4.5. Đỏnh giỏ kiến thức và thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng
Phương phỏp thu thập số liệu
Kiến thức, thực hành về phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt được xỏc định bằng phương phỏp phỏng vấn trực tiếp theo bộ cõu hỏi được thiết kế sẵn. Kiến thức, thực hành được thu thập tại cỏc thời điểm T0, T6 và T12.
Cỏch tớnh điểm
- Điểm kiến thức
+ Tổng điểm kiến thức 52 điểm
+ Điểm đạt kiến thức tớnh theo điểm cắt đoạn từ 50% tổng số điểm kiến thức là ≥ 26 điểm
- Điểm thực hành
+ Tổng điểm thực hành 11 điểm
+ Điểm đạt thực hành tớnh theo điểm cắt đoạn từ 50% tổng số điểm thực hành là ≥ 5,5 điểm