2.2.2.1. Cỡ mẫu và cỏch chọn mẫu cho điều tra cắt ngang
- Cỡ mẫu cho đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng và thiếu mỏu: Áp dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ [11]. n = Z 2 (1- α/2) x p x q (A) e2 Trong đú:
n: Cỡ mẫu (số lượng phụ nữ 20-35 tuổi cần điều tra)
Z: Là giỏ trị tương ứng của hệ số giới hạn tin cậy đũi hỏi, với độ tin cậy là 95% thỡ Z (1- α/2) = 1,96
p: Tỷ lệ % của cỏc chỉ số nghiờn cứu từ 1 nghiờn cứu trước
Đối với tỡnh trạng dinh dưỡng, p = 31,17% [52] Đối với tỡnh trạng thiếu mỏu, p = 26,7% [36]
q: 1-p
e: Là sai số mong muốn, ở đõy lấy bằng 5%
Thay cỏc gỏi trị trờn vào cụng thức: cỡ mẫu cần thiết cho đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng là 488 phụ nữ; đỏnh giỏ tỡnh trạng thiếu mỏu n = 446 phụ nữ. Kết hợp cỡ mẫu của cả 2 chỉ số trờn, cú cỡ mẫu cần cho nghiờn cứu mụ tả cắt ngang là 488 phụ nữ x 3 nhúm = 1464 phụ nữ tuổi sinh đẻ. Sau khi cộng 5% dự phũng cú tổng số đối tượng là 1500 phụ nữ 20-35 tuổi.
Cỏch chọn mẫu: Áp dụng phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống dựa
trờn nền mẫu là danh sỏch tồn bộ phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 20-35 tuổi đủ tiờu chuẩn tham gia nghiờn cứu của 3 xĩ để chọn ra đủ 1500 phụ nữ từ 20-35 tuổi tham gia điều tra sàng lọc.
- Cỡ mẫu cho đỏnh giỏ kiến thức, thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng: Áp dụng cụng thức (A) với p = 10,3%, e=4,5% [36] cú cỡ mẫu sau khi làm trũn là 180 đối tượng
Cỏch chọn mẫu: Áp dụng phương phỏp chọn mẫu ngẫu nhiờn hệ thống, dựa
trờn nền mẫu là danh sỏch 1500 phụ nữ tuổi sinh đẻ được đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng và thiếu mỏu để chọn ra đủ 180 PNTSĐ đủ tiờu chuẩn tham gia đỏnh giỏ kiến thức, thực hành về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng.
2.2.2.2. Cỡ mẫu và cỏch chọn mẫu cho nghiờn cứu can thiệp
Cỡ mẫu
Áp dụng cụng thức của Hassard (1991) [81]
n cỡ mẫu cần thiết
Zα +Zβ là độ chớnh xỏc thống kờ và lực mẫu thống kờ mong muốn
α là mức ý nghĩa thống kờ, ở đõy α xỏc định là 0,05 ứng với độ tin cậy 95%
β là xỏc xuất của việc chọn sai lầm loại II, ở đõy α xỏc định là 0,10 thỡ (1- β) = 90%, đú chớnh là lực mẫu, là khả năng phỏt hiện đỳng thử nghiệm
α là 0,05 thỡ Zα là 1,96 ; β = 0,1 thỡ Zβ là 1,28
σ độ lệch chuẩn (SD) từ một nghiờn cứu trước. Trong trường hợp này giả thiết độ lệch chuẩn của cỏc nhúm là như nhau.
à1-à2 sự khỏc biệt trung bỡnh mong muốn của nhúm nghiờn cứu với nhúm chứng theo mong muốn của người nghiờn cứu.
- Cỡ mẫu cho chỉ số cõn nặng: ước tớnh cỡ mẫu cho khỏc biệt về cõn nặng giữa nhúm can thiệp và nhúm chứng với mong muốn sự khỏc biệt cho 2 giỏ trị trung bỡnh. Với lựa chọn dựa vào nghiờn cứu trước đõy [34], sự khỏc biệt cõn nặng của 2 nhúm theo mong muốn là = 2,09 kg (à1-à2), độ lệch chuẩn (SD) là 2,11 ta cú n = (2 x 10,5 x 2,11) 2/ 2,092 = 21. ( ) 2 1 2 2 Z Z n x α β σ à à + = −
- Cỡ mẫu cho chỉ số Hb: với lựa chọn dựa vào nghiờn cứu trước đõy [34], sự khỏc biệt về mức Hb của 2 nhúm theo mong muốn là = 3,9g/dl (à1-à2), độ lệch chuẩn (SD) là 6,36 g/dl ta cú n = (2 x 10,5 x 6,36) 2/ 3,92 = 56.
- Cỡ mẫu cho chỉ số ferritin: với lựa chọn dựa vào nghiờn cứu trước đõy [104], sự khỏc biệt về mức ferritin của 2 nhúm theo mong muốn là = 11,4 mcg/L (à1-à2), độ lệch chuẩn (SD) là 18,5 mcg/L ta cú n =
(2 x 10,5 x 18,5) 2/ 11,42 = 55.
Cỏch chọn mẫu cho can thiệp
- Chọn xĩ vào cỏc nhúm can thiệp: Bằng cỏch bắt thăm ngẫu nhiờn, kết
quả là
+ Nhúm 1: Nhúm truyền thụng kết hợp bổ sung sắt/folic (xĩ Mĩn Đức). Gọi là nhúm TTGD+Fe.
+ Nhúm 2: Nhúm chỉ bổ sung sắt/folic (xĩ Thanh Hối). Gọi là
nhúm uống sắt.
+ Nhúm 3: Nhúm chứng (xĩ Phong Phỳ).
- Chọn đối tượng: Dựa vào cụng thức tớnh mẫu can thiệp và dựa vào
kết quả điều tra sàng lọc về thiếu mỏu, sau khi cộng thờm 10% bỏ cuộc chọn ngẫu nhiờn hệ thống mỗi xĩ 60 phụ nữ 20-35 tuổi bị thiếu mỏu tham gia vào nghiờn cứu can thiệp.