Vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 67 - 69)

- Đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Năm 2000, 2002, 2005, kinh tế t-nhân trong n-ớc vẫn tiếp tục có những đóng góp lớn trong tổng sản phẩm trong n-ớc theo giá trị thực tế

2.2.1.1. Vốn của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa càng trở nên quan trọng, nó là cơ sở để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Nh- ng hiện nay việc tiếp cận các nguồn vốn của loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đang gặp nhiều trở ngại và hết sức khó khăn. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, cả n-ớc có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đô la Mỹ “thời điểm năm 2003" thì quy mơ vốn của doanh nghiệp Việt Nam chỉ t-ơng đ- ơng với một tập đồn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp Nhà n-ớc chiếm 59,0 % tổng vốn của doanh nghiệp cả n-ớc (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55 % (337. 155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài chiếm 21,44 % tổng vốn các doanh nghiệp cả n-ớc (868.788 tỷ đồng). Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ (năm 2004, bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,59 tỷ đồng), trong đó số doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 0,5 tỷ đồng có 18,790 doanh nghiệp (chiếm 26,09%) tổng số doanh nghiệp ), doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 0,5 đến 1 tỷ đồng là 12.954 doanh nghiệp ( chiếm 17,99 % ), số doanh nghiệp có vốn từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng là 24.737 doanh nghiệp (chiếm 34,35 % ), số doanh nghiệp có vốn từ 5 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng là 5.496 doanh nghiệp (chiếm 7,63 %), số doanh nghiệp

có vốn từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng là 6.648 doanh nghiệp (chiếm 9,23 %), số doanh nghiệp có vốn từ 50 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng là 2.491 doanh nghiệp (chiếm 8,46 %), số doanh nghiệp có vốn từ 200 tỷ đồng đến 500 tỷ đồng là 586 doanh nghiệp (chiếm 0.81 %), số doanh nghiệp có vốn trên 500 tỷ đồng là 310 doanh nghiệp (chiếm 0,48 % tổng số). Do qui mơ nhỏ và vừa nên có mức vốn thấp: khoảng 25%-30% tổng vốn là vốn cố định, 70- 75% là vốn l-u động. Vì vậy để đảm bảo cho SX - KD của mình, các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đi thuê các tài sản cố định của các cơ quan đoàn thể, do vậy mạng l-ới tài sản cố định không ổn định. Hiện chỉ có khoảng 1/3 doanh nghiệp nhỏ và vừa vay đ-ợc vốn, chỉ có khoảng 20% số DN này tiếp cận đ-ợc nguồn vốn từ ngân hàng còn lại 80% chọ giải pháp huy động vốn từ bạn bè, ng-ời thân và sử dụng vốn của đối tác. Nh- vậy, có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng khơng đủ vốn cần thiết, đã ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng nh- năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế. Đây là điều đáng lo khi các chính sách - bảo hộ của nhà n-ớc đến năm 2007 hầu nh- khơng cịn nữa vì theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do asean – AFTA và khi đó Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị các tập đoàn lớn của các n-ớc trong khu vực đánh bại.

Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu t- sản xuất, kinh doanh ch-a đ-ợc cải thiện. Các doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc -u đãi hơn về vốn tr-ớc hết là đ-ợc cấp vốn ban đầu từ ngân sách, cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh…Còn các doanh nghiệp ngồi nhà n-ớc, doanh nghiệp có vốn đầu t-n-ớc ngồi chủ yếu dựa vào vốn tự có của cá nhân. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w