Trình độ học vấn của giám đốc doanhnghiệp khá cao: có 82% số giám đốc của công ty và 20,5% số giám đốc của doanh nghiệp t-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 85 - 86)

- Đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Trình độ học vấn của giám đốc doanhnghiệp khá cao: có 82% số giám đốc của công ty và 20,5% số giám đốc của doanh nghiệp t-

nhân đã tốt nghiệp đại học và trên đại học .

Nếu xét chi phí lao động thì chi phí lao động của Việt Nam cao hơn nhiều so với Inđơnêxia. Xét trình độ kỹ thuật và năng suất, lao động Việt Nam không thể so sánh với Thái Lan, Malaixia, Singapo. Hơn nữa, phần lớn các doanh nghiệp phải tự đào tạo tay nghề cho ng-ời lao động (chiếm 85,06%), chứ không phải lao động đ-ợc đào tạo qua hệ thống tr-ờng dạy nghề tập trung. Điều này dẫn đến chi phí đào tạo cho lao động cao, nh-ng trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của lao động thấp. Một khảo sát về lĩnh vực này cho thấy: tỷ lệ đào tạo giữa Đại học, Trung cấp, Công nhân kỹ thuật là: 110 - 83 - 10,6. Một vấn đề thuộc chiến l-ợc giáo dục - đào tạo quốc gia đ-ợc đặt ra là sớm khắc phục mơ hình “hình tháp lộn ngợc” này để lao động Việt Nam đợc đào tạo nghề, có năng suất cao chứ khơng phải chỉ vì “giá rẻ”, thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh so với các n-ớc trong khu vực.

2.2.2. Các nhân tố ảnh h-ởng năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vàvừa Việt Nam hiện nay. vừa Việt Nam hiện nay.

2.2.2.1. Các nhân tố quốc tế.

Những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình chính trị và kinh tế thế giới có sự thay đổi rất nhanh chóng. Với sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các n-ớc Đông Âu đã làm cho cục diện chính trị thế giới biến đổi, chuyển từ đối đầu, chiến tranh lạnh sang hồ hỗn và hợp tác. Mặc dù, cịn có chiến tranh tơn giáo, sắc tộc, nh-ng các n-ớc phát triển và đang phát triển đều tập trung cho phát triển kinh tế. Chính vì vậy, mà thời kỳ 1991 – 2000 kinh tế thế giới tăng tr-ởng khá cao, đạt trên 3,5%/năm. Đồng thời với xu h-ớng toàn cầu, khu vực hố và sự hình thành các NAFTA, AFTA, APEC, ASEM, EU Bên cạnh sự xuất hiện và nổi trội trong phát triển kinh tế của một số n-ớc Đơng á thì vai trò của ba trung tâm kinh tế lớn (Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản) vẫn tiếp tục đ-ợc khẳng định. D-ới sự tác động của khoa học công nghệ mà đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và vật liệu mới đã làm cho thị tr-ờng hàng hoá thế giới càng phong phú và th-ơng mại thế giới có sự biến đổi nhanh chóng.

2.2.2.2. Các nhân tố trong n-ớc

Các nhân tố về kinh tế: Công cuộc đổi mới đã làm cho đời sống kinh

tế n-ớc ta khởi sắc và ngày càng năng động hơn. Thị tr-ờng trong n-ớc tăng nhanh, thị tr-ờng ngoài n-ớc đ-ợc mở rộng, kinh tế ổn định, nền sản xuất phát triển, hàng hoá và dịch vụ t-ơng đối đa dạng, phong phú, l-u thông thơng thống, quan hệ cung cầu về hàng hố và dịch vụ ngày càng đ-ợc cải thiện, tạo tiền đề ổn định dần về giá cả đã tạo ra nhiều điều kiện và môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w