KẾ TỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CƠNG
(Khơng tổ chức bộ máy thi công riêng biệt)
TK 334 TK 623 TK 154
Chi phí về NC sử dụng MTC K/Chuyển vào TK tính giá thành TK 152,153 Chi phí về vật liệu, CCDC TK 214 Khấu hao MTC TK 331,111,112,141 Các chi phí khác bằng tiền
1.4.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Khác với doanh nghiệp cơng nghiệp, chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp ngoài những khoản có nội dung tương tự như trong doanh nghiệp công nghiệp thì cịn bao gồm những khoản chi phí khác như: các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp, tiền lương phụ, tiền ăn giữa ca cho công nhân viên thuộc các đội
xây dựng.
*Chứng từ sử dụng:
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Bảng phân bổ tiền lương.
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
- Các chứng từ liên quan đến hoạt động xây lắp…
*TK sử dụng: Tài khoản 627 dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kết cấu TK 627 như sau:
Bên Nợ: các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ như lương nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên tiền lương nhân viên trực tiếp thi công, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội; khấu hao TSCĐ dùng cho đội quản lý và các chi phí khác có liên quan tới hoạt động của đội.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154 TK 627 khơng có số dư cuối kỳ.
Kế tốn chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ 1.6 như sau:
Tk 334, 338 TK 627 154 Lương và các khoản trích
theo lương của CNV K/Chuyển CPSXC TK 152,153
TK111,112,138 Chi phí về vật liệu, CCDC
TK 214 Khoản ghi giảm chi phí SXC Trích khấu hao TSCĐ
TK 335
Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ
TK 331,111,112
Các chi phí khác bằng tiền TK 141
Quyết tốn tạm ứng chi phí SXC
1.4.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp
Tổng hợp chi phí sản xuất là cơng tác quan trọng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Q trình tổng hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo từng đối tượng tập hợp chi phí là các cơng trình, hạng mục cơng trình.
Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí và phản ánh kết quả sản xuất là tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu của tài khoản này cũng tương tự như trong doanh nghiệp công nghiệp, nhưng trong đơn vị xây lắp, tài khoản này được chi tiết thành 4 tài khoản cấp hai như sau:
*Tài khoản 1541 “Xây lắp” : dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và phản ánh giá trị sản phẩm xây lắp dở dang.
tính giá thành sản phẩm khác và phản ánh giá trị sản phẩm khác dở dang cuối kỳ.
*Tài khoản 1543 “Dịch vụ” : dùng để tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành dịch vụ và phản ánh chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ.
*Tài khoản 1544 “Chi phí bảo hành xây lắp” : dùng để tổng hợp chi phí bảo hành cơng trình xây dựng, lắp đặt thực tế phát sinh trong kỳ và giá trị cơng trình bảo hành xây lắp còn dở dang.
Kết cấu tài khoản 154
- Tập hợp các khoản mục chi phí cấu tạo thành sản phẩm
- Phế liệu thu hồi
- Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
TK 154 có số dư Nợ :
- Chi phí thực tế của sản phẩm xây lắp dở dang chưa hoàn thành
- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính chưa được xác định tiêu thụ trong kỳ.
Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ 1.7 sau:
SƠ ĐỒ 1.7:
KẾ TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT (Phương pháp kê khai thường xuyên)
1.5 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Để tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời đồng thời để có thể kiểm tra và quản lý được tình hình thực hiện kế hoạch giá thành thì cơng việc đầu tiên mà nhà quản lý cần làm đó là xác định đúng đối tượng tính giá thành. Xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ địi hỏi phải tính giá thành tại một đơn vị. Việc xác định đúng đối tượng tính giá thành rất quan trọng giúp kế toán ghi sổ và lập thẻ tính giá thành chính xác.
Đối với doanh nghiệp xây lắp đối tượng tính giá thành chính là từng cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành, các cơng việc đã hoàn thành,
TK 627
Kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kì Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng cuối kì
TK 623
Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp cuối kì TK 622
Kết chuyển chi phí ngun vật liệu cuối kì
TK 621 TK 154
Kết chuyển giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư xây lắp
TK 336 TK155 Kết chuyển giá thành cơng trình hồn thành bàn giao TK 632 Kết chuyển giá thành cơng trình hồn thành chưa bàn giao vì thiếu
khối lượng xây lắp có tính dự tốn riêng đã hoàn thành…
Tùy vào mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành mà doanh nghiệp chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
1.5.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Kỳ tính giá thành là thời gian tính giá thành thực tế cho từng đối tượng tính giá thành nhất định. Kỳ tính giá thành là mốc thời gian mà bộ phận kế toán giá thành tổng hợp số liệu thực tế cho các đối tượng. Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chu kỳ sản xuất và hình thức bàn giao cơng trình.
- Với cơng trình nhỏ, thời gian thi cơng ngắn (nhỏ hơn 12 tháng ) kỳ tính giá thành là từ khi khởi công cho đến khi hồn thành cơng trình.
- Với những cơng trình lớn, thời gian thi cơng dài (lớn hơn 12 tháng ) thì khi nào có một bộ phận hay hạng mục hồn thành, có giá trị sử dụng và được nghiệm thu, kế tốn tiến hành tính giá bộ phận, hạng mục đó.
- Với những cơng trình có thời gian kéo dài nhiều năm, những bộ phận không tách ra để đưa vào sử dụng được, khi từng phần việc lắp đặt đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế tính tốn sẽ tính giá thành cho khối lượng cơng việc được hồn thành bàn giao. Kỳ tính giá thành này sẽ bắt đầu từ khi thi công cho đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật.
1.5.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
* Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn)
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có số lượng cơng trình, giai đoạn cơng việc ít nhưng có khối lượng sản xuất lớn, có đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính giá thành. Đối tượng hạch tốn chi phí là cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc tồn bộ cơng trình và đối tượng tính giá thành cũng là cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc tồn bộ cơng trình thì phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp. Cơng thức tính
như sau:
* Phương pháp tỷ lệ chi phí
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành lại là sản phẩm từng loại. Khi đó kế tốn căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất theo kế hoạch của các cơng trình, hạng mục cơng trình liên quan. Cơng thức tính như sau:
* Phương pháp tính giá theo định mức
Căn cứ vào định mức chi phí hiện hành, kết hợp với dự tốn chi phí được duyệt, kế tốn tiến hành tính giá thành sản phẩm theo định mức.
So sánh chi phí phát sinh với định mức để xác định số chênh lệch. Tập hợp thường xun và phân tích những chênh lệch đó để kịp thời tìm ra những biện pháp khắc phục nhằm hạ giá thành sản phẩm. Trên cơ sở tính giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, kết hợp với việc theo dõi chính xác số chênh lệch so với định mức, kế toán tiến hành xác định giá thực tế của sản phẩm theo cơng thức:
Gía thành sản phẩm xây lắp = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Gía trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành Giá thành kế hoạch (dự tốn) Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với kế hoạch (dự toán) = x Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp Giá thành định mức sản phẩm Chênh lệch do thay đổi định mức Chênh lệch so với định mức = + (-) + (-)
* Phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này được áp dụng đối với các cơng trình, hạng mục cơng trình được chia thành nhiều giai đoạn thi cơng, do đó đối tượng tập hợp chi phí là các giai đoạn thi cơng nhưng đối tượng tính giá thành là các cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành. Theo đó, giá thành của sản phẩm hoàn thành được xác định bằng cách cộng tổng số chi phí sản xuất của các bộ phận, các giai đoạn công việc tạo nên sản phẩm.
Công thức tính như sau:
Tổng giá thành = CPSX + CPSX + … + CPSX sản phẩm xây lắp giai đoạn 1 giai đoạn 2 giai đoạn n
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY XÂY
DỰNG, DỊCH VỤ VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG OLECO
2.1 Tổng quan về công ty xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động OLECO
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty OLECO
Cuối năm 1992, dựa vào chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước về việc tổ chức, sắp xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế, Bộ trưởng Bộ thủy lợi (Nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) đã ra quyết định số 507QĐ/TCCB ngày 3/11/1992 sát nhập các cơng ty xí nghiệp sau: Xí nghiệp xây dựng 4 (tiền thân là công ty xây dựng 3 thuộc Bộ thủy lợi thành lập năm 1972), Xí nghiệp đá Gia Thành (thuộc Bộ thủy lợi), Cơng ty hợp tác lao động (thuộc Bộ thủy lợi) trở thành công ty xây dựng, dịch vụ và hợp tác lao động với nước ngồi.
Sau đó, cơng ty được chuyển đổi từ DNNN thành công ty cổ phần Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động (OLECO) theo Quyết định 4474/QĐ- TCCB-BNN ngày 9/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, có đầy đủ tư cách pháp nhân, thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng và con dấu riêng.
Với sự kế thừa, sáng tạo và phấn đấu không ngừng trong những năm qua công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể và từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Đồng thời, cơng ty cịn thành lập thêm được nhiều chi nhánh và các văn phòng đại diện như:
- Xí Nghiệp Xây Lắp 1 - Đội Xây dựng số 2 - Đội Xây dựng số 3 - Xí nghiệp xây dựng số 4
- Xí nghiệp Thương mại, dịch vụ và đầu tư - Trường Trung cấp nghề Việt Tiệp
- Chi nhánh Cơng ty tại Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm du lịch và hợp tác quốc tế ( TIC) - Văn phòng đại diện tại Đu Bai – UAE - Văn phòng đại diện tại Hàn Quốc - Văn phòng đại diện tại Đài Loan - Văn phòng đại diện tại Nghệ An - Văn phòng đại diện tại Hà Tĩnh
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty OLECO
2.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Công ty cổ phần xây dựng dịch vụ và hợp tác lao động OLECO
- Tên giao dịch quốc tế : Overseas labour employment, services and construction joint stock company
- Tên viết tắt: OLECO Địa chỉ trụ sở chính:
- Địa chỉ: Km số 10, Đường Ngọc Hồi, Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Điện thoại: 043.8614481 - Fax: 043.8611334
- Email: Oleco@vnn.vn
Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của công ty:
* Về xây dựng:
- Xây dựng các cơng trình thủy lợi: đê, kè, đập,…
- Làm đường giao thông, cụ thể là đường cấp 4 trở xuống. - Xây dựng các cơng trình dân dụng, nhà ở.
- Khai thác, vận tải vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh bất động sản, nhà nghỉ, khách sạn… * Về dịch vụ:
- Mua bán phục vụ xe máy, thiết bị - Kinh doanh các trạm xăng dầu, ki-ốt… * Về hợp tác lao động:
- Xuất khẩu lao động sang nước ngoài
- Mở các trung tâm đào tạo ngoại ngữ và tay nghề phục vụ cho xuất khẩu lao động.
Biểu 2.1: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
Nhìn chung qua bảng số liệu trên ta thấy công ty luôn làm ăn có lãi. Tuy nhiên mức lợi nhuận mà công ty thu được không ổn định, lúc tăng nhanh, lúc giảm mạnh. Doanh thu của công ty đã tăng lên trong năm 2008 một cách rõ rệt. Cụ thể: năm 2008 doanh thu tăng 6.100 triệu đồng so với năm 2007. Nhưng sau đó 1 năm thì doanh thu của công ty lại giảm đi một cách đáng kể. Năm 2009 giảm 8.500 triệu đồng so với năm 2008, điều này phần nào thể hiện năng lực trong công tác quản lý và hiệu quả làm việc trong cơng ty cịn hạn chế. Mặt khác, năm 2009 cũng là năm mà hầu hết các doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nền kinh tế, đây cũng là giai đoạn khó khăn cho cơng ty trong cơng tác tìm kiếm thị trường lao động. Sang đến năm 2010 và năm 2011 doanh thu của công ty đã tăng lên nhưng không đáng kể bởi chi phí phải bỏ ra cũng tăng lên theo hằng năm. Do đó lợi nhận mà doanh
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1.Sản lượng (tr.đ) 80.000 97.000 76.000 78.000 81.000 2.Doanh thu (tr.đ) 24.900 31.000 22.500 23.500 25.500 3.Chi phí (tr.đ) 14.600 17.800 15.700 16.200 16.000
4.Lợi nhuận trước thuế (tr.đ) 10.300 13.200 6.800 7.300 9.000
5.Lợi nhuận sau thuế (tr.đ) 7,416 9,504 5,100 5,475 6,750
6.Số LĐ bình quân (người) 84 96 112 127 136
7.Thu nhập bình quân (tr.đ) 1,84 1,88 1,90 1,92 1,95
8.Giá trị TSCĐ BQ (tỷ.đ) 3,9 3,9 4,3 4,4 4,5
nghiệp thu được không cao. Doanh nghiệp cần có các biện pháp giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm và thu được mức lợi nhuận tối đa có thể.
Số lao động bình qn trong cơng ty tăng lên theo các năm, điều này chứng tỏ công ty rất chú trọng và quan tâm đến công tác tuyển dụng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, số người lao động có trình độ cao chiếm khơng nhiều nên cơng tác làm việc cịn nhiều mặt bị hạn chế. Do công ty luôn thu lại lợi nhuận nên mức thu nhập bình quân của mỗi người cũng tăng lên. So với nhiều doanh nghiệp lớn thì đây không phải là mức thu nhập lớn nhưng với xu hướng hoạt động tốt thì cơng ty vẫn đảm bảo được đời sống cho cán bộ công nhân viên và công nhân lao động.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn của cơng ty OLECO
2.1.3.1. Số lượng và trình độ nhân viên kế tốn
Số lượng nhân viên kế tốn tại cơng ty OLECO tính đến nay có tổng số 25 nhân viên kế tốn. Trong đó:
- Trên đại học: 4 nhân viên - Đại học: 13 nhân viên