2.2. Một số mơ hình kinh doanh mang danh nghĩa TMĐT còn tiềm ẩn nhiều
2.2.2. Lợi dụng Thương mại điện tử để bán hàng đa cấp và những vụ lừa
lừa đảo như MB24
Hình thức kinh doanh đa cấp đã và đang gây nhiều tranh cãi trong xã hội. Đây thực chất là một phƣơng thức tiếp thị sản phẩm địi hỏi sự khơn khéo của ngƣời tham gia để có thể liên tục mời thêm nhiều ngƣời. Họ có thể trực tiếp đến mua hàng tại công ty (hoặc qua một nhà phân phối duy nhất) mà không phải thông qua các đại lý hay cửa hàng bán lẻ. Nhờ vậy, hình thức này tiết kiệm rất nhiều chi phí từ tiền sân bãi, kho chứa, vận chuyển hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo và các chƣơng trình tiếp thị khác. Số tiền này thay vào đó, đƣợc dùng để trả thƣởng cho nhà phân phối và nâng cấp, cải tiến sản phẩm.
Ở Việt Nam, số lƣợng doanh nghiệp bán hàng đa cấp đang tăng mạnh trong thời gian gần đây. Đặc biệt, vào năm 2011, con số này đã lên đến hơn một triệu doanh nghiệp kinh doanh đa cấp dƣới nhiều hình thức khác nhau.
Hình 2.7: Số lƣợng ngƣời tham gia bán hàng đa cấp tăng mạnh
Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh
Tuy nhiên, vấn đề nổi cộm hiện nay là một số doanh nghiệp lợi dụng danh nghĩa TMĐT để thực hiện kinh doanh đa cấp bất chính, bán hàng đa cấp không đăng ký với cơ quan chức năng, vi phạm về ghi nhãn hàng hóa, vi phạm về quảng cáo sản phẩm, thực hiện khơng đúng chƣơng trình trả thƣởng cho ngƣời tham gia nhƣ đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền… Một số doanh nghiệp khơng đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp nhƣng lại áp dụng phƣơng thức kinh doanh này trong lĩnh vực dịch vụ, kết hợp với hình thức TMĐT thơng qua các website, rao bán các “gian hàng ảo”, bán sim điện thoại và dịch vụ nạp tiền điện thoại, kinh doanh dịch vụ du lịch… nhƣng áp dụng kế hoạch trả lƣơng theo mơ hình đa cấp mà điển hình là vụ việc liên quan đến Muaban24. Cách thức hoạt động điển hình của doanh nghiệp này là thiết lập một website cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT, trên đó cho phép những thành viên đã nộp tiền đƣợc mở một gian hàng ảo để giới thiệu, quảng bá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Sau khi đóng một khoản phí ban đầu thì bên cạnh việc đƣợc mở gian hàng ảo trên website, mỗi thành viên đƣợc thêm quyền lợi là giới thiệu những ngƣời khác tham gia mua gian hàng ảo và hƣởng hoa hồng
vài chục phần trăm cho mỗi hợp đồng mà mình giới thiệu, nhờ tổng số tiền hoa hồng một ngƣời có thể đƣợc hƣởng lên đến vài trăm triệu đồng. Do mức hoa hồng hấp dẫn và cơ chế phân chia hoa hồng đa cấp, phần lớn những ngƣời nộp phí mua gian hàng ảo trên website đều hƣớng tới mục tiêu thu lợi nhuận từ hoạt động giới thiệu, lôi kéo ngƣời khác tham gia thay vì tiến hành kinh doanh trên những gian hàng này.
Sở dĩ các hoạt động bán hàng đa cấp, giả danh TMĐT nhƣ Muaban24 có thể tồn tại, lừa đảo, chiếm đoạt tiền của nhiều ngƣời là do các đối tƣợng xấu đã lợi dụng nhiều kẽ hở về quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Tuy chƣa đƣợc cơ quan chức năng cấp phép giao dịch TMĐT nhƣng nhiều doanh nghiệp vẫn treo băng rôn, quảng cáo là sàn giao dịch TMĐT mà không hề bị cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý. Ngoài ra, trong Nghị định 57⁄CP về TMĐT cũng khơng có quy định về việc bán hàng đa cấp trong TMĐT. Từ đó, Muaban24 đã lợi dụng kẽ hở này để lừa đảo, chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồng của nhiều ngƣời.
Cũng chiêu thức lừa đảo qua hình thức lập các trang mạng và gian hàng ảo, Công ty Cổ phần tƣ vấn và đầu tƣ công nghệ Thăng Long đã tổ chức nhiều chƣơng trình hội thảo để giới thiệu thanh thế cơng ty. Trong đó có chƣơng trình TMĐT Vico24, chƣơng trình du lịch Vico Travel (Vicobuy). Ngồi việc “tâng bốc” về cơng ty, các nhân viên của cơng ty này cịn đƣa ra hàng loạt các văn bản pháp lý để dẫn dụ ngƣời tham gia. Trƣớc đó, nhân viên của công ty giới thiệu khi tham gia làm thành viên của hệ thống thì sẽ đƣợc hƣởng các quyền lợi nhƣ: học vi tính miễn phí, đƣợc đào tạo tại chỗ và trực tuyến về TMĐT và các chƣơng trình học tập khác nhằm nâng cao dân trí, trình độ trong q trình hội nhập. Ngồi ra, thành viên cịn đƣợc mua hàng giá rẻ hơn giá thị trƣờng tại các siêu thị liên kết Vico Mark của công ty này và nhiều quyền lợi khác…
Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, công ty Tâm Mặt Trời cũng là một trong những “tập đoàn đa cấp” hoạt động tƣơng tự nhƣ mơ hình của Muaban24.
Cơng ty Cộng Đồng Việt hoạt động với hình thức tinh vi hơn là huy động vốn qua mạng internet quy định ngƣời góp vốn dƣới dạng “mã” (1,8 triệu đồng/mã), ít nhất phải đầu tƣ 3 “mã” (tức 5,4 triệu đồng). Khi thành viên tham gia 3 “mã” lôi kéo thêm 4 “mã” nữa (tức 7 “mã” là 12,6 triệu đồng) thì ngƣời có cơng tạo hệ thống đƣợc thƣởng 2 triệu đồng, gọi là thƣởng bậc 1. Khi hệ thống ngƣời đó tạo lập đƣợc 49 “mã” (tức 88,2 triệu đồng) thì ngƣời đứng đầu hệ thống đƣợc thƣởng bậc 2, với số tiền hàng chục triệu đồng. Ngoài ra, những ngƣời tạo lập các nhánh góp vốn đƣợc hứa hẹn sẽ đƣợc thƣởng nhiều phần thƣởng có giá trị nhƣ: điện thoại xịn, iPad, xe gắn máy tay ga, xe ô tô du lịch đắt tiền…Để tạo lòng tin từ những ngƣời tham gia vào hệ thống, công ty Cộng Đồng Việt dùng chiêu, khi ngƣời nào vừa đóng tiền tham gia trong vòng 3 ngày sẽ đƣợc trả liền 1/3 số tiền đã đóng góp và tiền đƣợc nhận đƣợc gọi là tiền lãi. Đánh trúng tâm lý ham lợi nhuận cao, hàng trăm nghìn ngƣời khắp cả nƣớc đã bị lừa đảo, nhiều ngƣời tranh thủ đóng càng nhiều tiền càng tốt, lơi kéo thêm nhiều ngƣời thì càng đƣợc thƣởng, số nạn nhân cứ nhƣ thế đƣợc nhân lên theo cấp số nhân, ngƣời ít cũng vài trăm triệu đồng, ngƣời nhiều thì lên đến vài tỷ đồng. Tuy nhiên khi ngƣời tham gia vào chỉ nhân đƣợc mức lãi suất tƣợng trƣng ban đầu, sau đó thì khơng ai nhận đƣợc bất kỳ khoản gì nữa dù gốc hay lãi.
Nhƣ vậy, hoạt động lừa đảo của các tập đoàn đa cấp nhƣ Muaban24, Tâm Mặt Trời, Cộng Đồng Việt … với những thủ đoạn hết sức tinh vi, các nạn nhân khi biết mình bị ''sập bẫy lừa'' thì đã quá muộn. Đây là những vụ án lừa đảo xảy ra trong thời gian dài với số tài sản chiếm đoạt rất lớn, rất nhiều ngƣời trên khắp cả nƣớc trở thành nạn nhân, hệ lụy của nó là khơng hề nhỏ.
Không chỉ gây ra tổn thất về mặt vật chất mà nó cịn làm tổn hại nghiêm trọng đến niềm tin của ngƣời tiêu dùng vào TMĐT.