3.3. Nhóm giải pháp về đảm bảo an toàn cho các giao dịch thƣơng mại
3.3.6. Giải quyết tranh chấp trong giao dịch mua bán hàng trực tuyến
tuyến
Hoạt động thƣơng mại nói chung bao giờ cũng gắn liền với giải quyết tranh chấp. Trong khi bộ máy và cơ chế giải quyết các tranh chấp trong hoạt động thƣơng mại truyền thống đã tƣơng đối hồn chỉnh thì trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam hầu nhƣ chƣa xác lập đƣợc bộ máy và cơ chế giải quyết các tranh chấp phát sinh trên cơ sở ứng dụng TMĐT.
Vì vậy, trong giai đoạn tới Chính phủ cần tập trung xây dựng cơ chế, bộ máy giải quyết tranh chấp có hiệu quả để sẵn sàng giải quyết một cách thỏa đáng các tranh chấp phát sinh trong TMĐT thơng qua các hình thức nhƣ giải quyết tranh chấp qua cơ chế tự hòa giải, cơ quan trọng tài kinh tế, các cơ quan hành chính hay tịa án kinh tế hoặc tịa án hành chính. Đồng thời, việc xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp trong các giao dịch TMĐT cũng cần phải đƣợc bổ sung liên tục phù hợp với thực tế nƣớc ta hiện nay.
3.3.7. Phịng ngừa và nghiêm trị tội phạm cơng nghệ cao trong TMĐT
Thực tế đấu tranh với các vụ tội phạm công nghệ cao cho thấy rằng, những hậu quả do các hành vi phạm tội gây ra là rất nặng nề, gây thiệt hại lớn cho nhiều tổ chức, cá nhân. Nhƣng, công tác đấu tranh với tội phạm công nghệ cao hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn.
Khó khăn đầu tiên đó là hành lang pháp lý của Việt Nam quy định về loại tội phạm này vừa thiếu vừa có nhiều điểm bất cập. Ví dụ nhƣ các quy định về pháp luật đang bắt cơ quan điều tra chứng minh quá nhiều. Trong một vụ án lừa đảo bằng cơng nghệ cao chẳng hạn, có tới hàng trăm ngƣời bị hại ở
khắp các nơi trên thế giới nhƣng luật quy định cơ quan điều tra phải xác minh, ghi lời khai của tất cả ngần ấy ngƣời thì u cầu đó vƣợt quá khả năng của cơ quan điều tra.
Hơn nữa, ý thức phịng ngừa tội phạm cơng nghệ cao của nhiều tổ chức, doanh ghiệp còn chƣa cao. Các phần mềm còn chƣa thực sự hồn hảo, lỗ hổng thơng tin còn nhiều, tạo cơ hội để tội phạm dễ thâm nhập, tấn công. Đây cũng là một yếu tố làm gia tăng tội phạm cơng nghệ cao ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, kinh nghiệm phịng chống tội phạm cơng nghệ cao của Cảnh sát Việt Nam cịn ít trong khi tình hình tội phạm trong lĩnh vực này lại đang phát triển rất nhanh.
Để hoạt động phịng ngừa và nghiêm trị tội phạm cơng nghệ cao đạt hiệu quả, cần thiết phải chú trọng những giải pháp và thực hiện những yêu cầu chủ yếu sau đây:
Trƣớc tiên, cần xây dựng các dự án nâng cao năng lực của lực lƣợng chun trách phịng chống tội phạm cơng nghệ cao với đội ngũ cán bộ có năng lực thực sự cao, đƣợc trang bị phần mềm hiện đại tiệm cận với trình độ quốc tế phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Để làm đƣợc điều này, cần có một đội ngũ chun gia cơng nghệ thơng tin giỏi, chuyên gia điều tra có khả năng đánh giá, phân tích những chứng cứ điện tử thực hiện việc điều tra các vụ tội phạm công nghệ cao và tiếp tục có kế hoạch đào tạo để phát triển đội ngũ này ngày càng lớn mạnh. Đồng thời, gửi các cán bộ, chiến sỹ đi đào tạo ở nƣớc ngoài và thực hành làm việc tại các trung tâm chống tội phạm công nghệ cao ở một số nƣớc tiên tiến để tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về áp dụng tại Việt Nam.
Thứ hai, về phía quốc gia, cần phải kết hợp giữa lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Cụ thể là: Về mặt lập pháp, các cơ quan lập pháp và hoạch định chính sách cần xây dựng các quy phạm pháp luật cụ thể, chi tiết về phòng
chống tội phạm cơng nghệ cao, trong đó có những biện pháp tun truyền giáo dục cộng đồng, cơ chế phối hợp quốc tế và tham gia cơng ƣớc chung về phịng chống tội phạm cơng nghệ cao.
Về hành pháp và tƣ pháp, các cơ quan thi hành pháp luật và cơ quan xét xử cần phải đƣợc trang bị kiến thức sâu và rộng về công nghệ thông tin, nỗ lực hợp tác quốc tế trong đấu tranh, phòng chống tội phạm công nghệ cao. Công tác xét xử cần nghiêm minh và mang tính giáo dục, cƣỡng chế đối với các tội phạm cơng nghệ thơng tin. Tăng cao hiệu quả phịng ngừa và ngăn chặn loại tội phạm mới này.
Tích cực tổ chức đấu tranh phòng ngừa để cuộc đấu tranh chống tội phạm nói chung trong đó có tội phạm cơng nghệ cao đạt hiệu quả tốt hơn.
Bên cạnh đó, một số cơ quan đầu não của Chính phủ và của các ngành cũng cần phải kết nối mạng trong tiến trình phát triển chung của xã hội cũng nhƣ lộ trình xây dựng Chính phủ, Quốc hội điện tử ở Việt Nam.
Ngồi ra cịn cần có các cơ chế phối hợp liên ngành để đảm bảo việc phịng chống tội phạm cơng nghệ cao đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
3.3.8. Hợp tác quốc tế trong việc nghiêm trị tội phạm trong TMĐT
Trong những năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế về TMĐT đã đƣợc Đảng, nhà nƣớc quan tâm thích đáng. Hợp tác quốc tế về TMĐT đƣợc tiến hành ở cả cấp độ song phƣơng và đa phƣơng với các mục tiêu chủ yếu là nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến Thƣơng mại điện tử; thúc đẩy phát triển thƣơng mại phi giấy tờ, tăng cƣờng niềm tin và thu hút ngƣời tiêu dùng tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử; hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trong bối cảnh tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Tuy nhiên, thực tế tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao trong lĩnh vực TMĐT ở nƣớc ta đang diễn biến phức tạp, qua từng năm loại tội phạm này tăng cả số vụ lẫn mức độ thiệt hại và phƣơng thức ngày càng tinh vi hơn, việc phát hiện và xử lý cũng gặp nhiều khó khăn. Vì tội phạm cơng nghệ cao có tính chất quốc tế địi hỏi các lực lƣợng đấu tranh chống tội phạm phải liên kết trên phạm vi tồn cầu. Do đó, hợp tác quốc tế về TMĐT khơng những vì mục tiêu nêu trên mà cịn cần phải hợp tác trong việc nghiêm trị tội phạm công nghệ cao, học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc trong việc xử lý nhóm tội phạm nguy hiểm này.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, ngày 7/4/2014 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/NĐ-CP quy định về hoạt động phòng ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao; hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao.
Tuy nhiên, hoạt động hợp tác quốc tế trong việc nghiêm trị tội phạm sử dụng công nghệ cao hiện nay vẫn chƣa đƣợc nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm một cách đúng mức, tâm lý lo ngại, sợ bị ảnh hƣởng, liên lụy…vẫn cịn tồn tại. Vì vậy, hoạt động này cần thiết phải đƣợc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân dân để họ có kinh nghiệm trong phịng ngừa loại tội phạm này.
Trong quá trình tham gia hợp tác quốc tế, các nƣớc có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm. Ví dụ, ở Singapore, Chính phủ đã quyết định treo giải thƣởng hàng chục ngàn đôla cho hacker nào đột nhập vào một trong những máy chủ đặt sẵn trong lãnh thổ Singapore. Biện pháp này đƣợc đƣa ra nhằm giúp cho cơ quan nghiên cứu các kỹ thuật điều tra tội phạm máy tính có thêm kinh nghiệm đấu tranh.
Cũng theo kinh nghiệm phối hợp đấu tranh và từ kết quả trao đổi thông tin với cảnh sát nƣớc ngoài cho thấy: Nhiều nƣớc nhƣ Singapore, Malaysia đã xây dựng Luật Chống tội phạm máy tính riêng khơng chỉ quy định về hành vi nguy hiểm cho xã hội (quy định tội danh) mà còn quy định các biện pháp đặc biệt đƣợc áp dụng đấu tranh với tội phạm máy tính. Trong khi đó, ở Việt Nam, theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành, mới chỉ có 3 điều luật điều chỉnh những hành vi vi phạm trong lĩnh này.
Hay để đối phó với tình trạng mất an ninh qua mạng, các nƣớc đã thành lập những trung tâm an ninh mạng mang tính quốc gia, nhƣ Trung tâm bảo vệ Cơ sở hạ tầng quốc gia (NIPC) trực thuộc FBI (Federal Bureau of Investigation) của Mỹ, có chức năng ngăn chặn và bảo vệ hạ tầng quốc gia về viễn thông, năng lƣợng, giao thơng vận tải, ngân hàng và tài chính, các hoạt động cấp cứu và các hoạt động khác của chính phủ.
Các quốc gia cũng đã nhóm họp lại, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm cơng nghệ cao trên thế giới nói chung và từng khu vực nói riêng, từ đó đề ra những chiến lƣợc, những giải pháp để lực lƣợng thi hành pháp luật mỗi nƣớc có thể hợp tác với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong q trình đấu tranh chống tội phạm cơng nghệ cao.
Nhƣ vậy, hợp tác quốc tế là một giải pháp quan trọng trong phát triển TMĐT. Việt Nam là nƣớc đi sau, có xuất phát điểm thấp nên cũng rất cần phải tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tế về Thƣơng mại điện tử nhằm bắt kịp sự phát triển của thế giới trong lĩnh vực này.
KẾT LUẬN
TMĐT đang đƣợc ứng dụng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc cơng nghiệp phát triển có kết cấu hạ tầng CNTT tiên tiến, luật pháp hồn chỉnh, con ngƣời có tri thức cao, hạ tầng kinh tế vững mạnh và đang đƣợc khẳng định là xu thế tất yếu cho phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21.
Đối với nƣớc ta, TMĐT là cơ hội giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên trƣờng quốc tế, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa, phát huy mọi tiềm năng chƣa đƣợc khai thác trong nƣớc, nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý Nhà nƣớc, giúp ngƣời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa với giá cả hợp lý, tiếp cận với kho tàng kiến thức của nhân loại.
TMĐT có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nhƣ: Góp phần mở rộng thị trƣờng, rút ngắn khoảng cách giữa các doanh nghiệp, các quốc gia; làm giảm chi phí, tăng hiệu quả lao động xã hội; tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại, xây dựng quan hệ với đối tác nhờ việc tạo ra một phƣơng thức giao dịch mới là yếu tố tích cực trong việc nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về kinh tế - xã hội; tạo điều kiện để Việt Nam sớm tiếp cận nền kinh tế tri thức.
Kinh nghiệm phát triển TMĐT ở một số nƣớc, cụ thể là Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Canada đã cho thấy để phát triển TMĐT lành mạnh phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hồn thiện cơ chế chính sách, pháp luật và cơ chế điều tiết phù hợp, kết hợp với hồn thiện kết cấu hạ tầng cơng nghệ, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia TMĐT, đặc biệt là phải đảm bảo an ninh, an toàn cho các giao dịch TMĐT.
Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã xây dựng đƣợc hệ thống chính sách pháp luật tƣơng đối đầy đủ và hồn thiện, triển khai dịch vụ chứng thực chữ ký số; cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website TMĐT.v.v…
Các doanh nghiệp trong cả nƣớc đã và đang đầu tƣ, ứng dụng CNTT và phát triển TMĐT trong doanh nghiệp mình, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ, chứng khoán hay bán lẻ.
Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng và phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp còn gặp nhiều rào cản nhƣ: mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn thiện, dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn yếu, nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu, hệ thống thanh toán điện tử chƣa phát triển, nhận thức của ngƣời dân về thƣơng mại điện tử thấp, an ninh mạng chƣa đảm bảo, môi trƣờng xã hội và tập quán kinh doanh chƣa phù hợp. Tất cả những điều đó tạo thành rào cản cho sự phát triển TMĐT lành mạnh ở Việt Nam hiện nay.
Để khắc phục tình trạng đó thì cần phải tiến hành hai nhóm giải pháp cơ bản nhƣ sau:
Nhóm giải pháp chủ yếu hỗ trợ cho TMĐT bao gồm: Tuyên truyền
phổ biến và đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT; hoàn thiện kết cấu hạ tầng;
xây dựng & hoàn thiện hệ thống pháp luật cho TMĐT; cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ TMĐT và ứng dụng TMĐT trong mua sắm Chính phủ; phát triển cơng nghệ hỗ trợ TMĐT.
Nhóm giải pháp về đảm bảo an tồn cho các giao dịch thƣơng mại bao gồm: bảo vệ thông tin cá nhân, quy định về chữ ký điện tử, thừa nhận giá
trị pháp lý đối với thông điệp dữ liệu trong TMĐT, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong TMĐT, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong TMĐT, giải quyết tranh chấp trong giao dịch mua bán hàng trực tuyến, phịng ngừa và nghiêm trị tội phạm cơng nghệ cao trong TMĐT, hợp tác quốc tế trong việc nghiêm trị tội phạm sử dụng công nghệ cao trong TMĐT.
Để những giải pháp này đạt đƣợc kết quả tốt nhất thì cần có sự hợp tác và nỗ lực của nhân dân, doanh nghiệp và Chính phủ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Hoài An (2001), “Bức tranh toàn cảnh về Thƣơng mại điện tử thế giới 2001”, Tạp chí Internet và TMĐT, số 11 tháng 09/2001.
2. Mai Anh (2001), Thương mại điện tử, việc triển khai ở Việt Nam và
sự tham gia của Hội tin học Việt Nam, Kỷ yếu tuần lễ tin học X diễn ra tại
Hà Nội tháng 09/2001.
3. Lan Anh (2001), “Phát triển Thƣơng mại điện tử tại Việt Nam – Rào cản từ chính doanh nghiệp”, Thời báo kinh tế Sài Gịn (28).
4. Ban Cơng nghệ thông tin và Thƣơng mại điện tử - Bộ Thƣơng mại (2003), Báo cáo Hiện trạng ứng dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam.
5. Bộ Thƣơng mại (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam từ
năm 2003 đến năm 2005.
6. Bộ Thƣơng mại (2007), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006.
7. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2008), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007.
8. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2008.
9. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2010), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009.
10. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2010.
11. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2012), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2011.
12. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2013), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2012.
13. Cục Thƣơng mại điện tử và Công nghệ thông tin - Bộ Công Thƣơng (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2013.
14. Đỗ Thị Hạnh Dung (2006), Tìm hiểu về kỹ thuật đàm phán quốc tế thương
mại điện tử và khả năng áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn
thạc sĩ, Trƣờng Đại học ngoại thƣơng.
15. Phạm Trung Đà (2005), Mơ hình phát triển Thương mại điện tử ở một
số nước Châu Á và một số giải pháp cho mơ hình phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.
16. Nguyễn Đăng Hậu (2004), Kiến thức Thương mại điện tử, Viện Đào tạo công nghệ và Quản lý quốc tế.
17. Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam (2012), Báo cáo Chỉ số
Thương mại điện tử Việt Nam năm 2012.