Phƣơng hƣớng phát triển TMĐT của Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những trở ngại đối với sự phát triển thương mại điện tử lành mạnh ở việt nam (Trang 78 - 81)

Việc ứng dụng TMĐT sẽ làm thay đổi các hình thái hoạt động kinh tế trong tƣơng lai và sẽ trở thành phƣơng thức kinh doanh chủ yếu vì nó đáp ứng đƣợc những yêu cầu đặt ra cho một nền kinh tế hội nhập.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và tính tất yếu phải phát triển TMĐT ở Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quan tâm đến lĩnh vực này. Ngày 11 tháng 05 năm 2014 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 689/QĐ-TTg “Phê duyệt Chƣơng trình phát triển thƣơng mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 - 2020”, xây dựng các hạ tầng cơ bản và triển khai các giải pháp, hoạt động hỗ trợ phát triển lĩnh vực TMĐT ở Việt Nam, đƣa TMĐT trở thành hoạt động phổ biến, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

3.1.1. Mục tiêu phát triển TMĐT quốc gia đến năm 2020

3.1.1.1. Về kết cấu hạ tầng TMĐT

- Xây dựng đƣợc hệ thống thanh toán TMĐT quốc gia để sử dụng rộng rãi cho các mơ hình TMĐT; đặc biệt là loại hình TMĐT doanh nghiệp – ngƣời tiêu dùng (B2C);

- Thẻ thanh toán đƣợc sử dụng rộng rãi để giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt;

- Áp dụng phổ biến chứng thực chữ ký số để đảm bảo an toàn, bảo mật cho các giao dịch TMĐT;

- Các tiêu chuẩn trao đổi thông điệp dữ liệu đƣợc sử dụng rộng rãi cho các mơ hình TMĐT loại hình doanh nghiệp – doanh nghiệp (B2B).

- Mua sắm trực tuyến trở thành hình thức mua hàng phổ biến của ngƣời tiêu dùng;

- Doanh nghiệp ứng dụng rộng rãi các loại hình TMĐT nhƣ doanh

nghiệp – doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp – ngƣời tiêu dùng (B2C), doanh nghiệp – chính phủ (B2G) trong hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu.

3.1.1.3. Về nguồn nhân lực TMĐT

- 50.000 lƣợt doanh nghiệp, cán bộ quản lý nhà nƣớc đƣợc tham dự khóa đào tạo ngắn hạn về TMĐT;

- 10.000 sinh viên đƣợc đào tạo về chuyên ngành TMĐT, đáp ứng đƣợc nhu cầu triển khai ứng dụng TMĐT cho doanh nghiệp.

3.1.2. Định hướng phát triển

Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Việt Nam phải xác định rõ hƣớng đi cho mình. Trong đó cần chú ý đến các vấn đề nhƣ sau:

- Ứng dụng rộng rãi CNTT – TT là yếu tố có ý nghĩa chiến lƣợc để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình CNH – HĐH đất nƣớc, góp phần tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã hội. Ứng dụng CNTT – TT phải gắn với quá trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải đƣợc lồng ghép trong các chƣơg trình, hoạt động chính trị, quản lý, kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học cơng nghệ và an ninh quốc phịng.

- Phát triển nguồn nhân lực TMĐT là yếu tố then chốt và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của TMĐT nói chung và đối với việc phát triển và ứng dụng CNTT – TT nói riêng. Phát triển nguồn nhân lực TMĐT phải đảm bảo chất lƣợng đồng bộ, chuyển dịch nhanh về cơ cấu theo hƣớng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, nâng cao năng lực CNTT – TT quốc gia.

- Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần theo hƣớng xã hội hóa, tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhân tham gia, trong đó các doanh nghiệp nhà nƣớc phải giữ vai trò đi tiên phong.

- Ứng dụng TMĐT vào Việt Nam cần định hƣớng vào thị trƣờng thông qua việc tạo lập đƣợc môi trƣờng pháp lý mềm dẻo, thuận lợi.

3.1.3. Phương hướng triển khai

- Ứng dụng TMĐT trong mọi lĩnh vực, khai thác có hiệu quả thơng tin và tri thức trong tất cả các ngành. Xây dựng và phát triển một xã hội với cơng dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử. Hình thành nên xã hội thông tin.

- Phổ cập kiến thức, tuyên truyền nhận thức đúng về TMĐT trƣớc tiên là cho các doanh nghiệp và cơ quan chính phủ.

- Xây dựng đƣợc hạ tầng CNTT tiên tiến sẵn sàng cho mọi giao dịch trong nƣớc và quốc tế.

- Củng cố và hoàn thiện hành lang pháp lý làm cơ sở điều chỉnh hoạt động TMĐT.

- Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho hệ thống thanh toán điện tử, đảm bảo khả năng phát triển nhanh chóng của giao dịch TMĐT trên mạng.

- Tăng cƣờng áp dụng các sản phẩm mật mã trong ứng dụng TMĐT, đặc biệt chú trọng phát triển hạ tầng mã khóa cơng khai.

- Mở rộng các hình thức giao dịch của TMĐT cho các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân), các giao dịch bao gồm từ việc chào hàng, đàm phán, ký kết hợp đồng đến việc thanh toán qua mạng, …

- Áp dụng chính sách thuế trong TMĐT.

- Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp và thƣơng mại quốc gia phù hợp với sự phát triển của TMĐT.

- Tích cực, chủ động tiến hành từng bƣớc, vừa làm vừa tiếp thu kinh nghiệm, từ phạm vi hẹp rồi mở rộng dần.

- Tích cực tham gia hợp tác quốc tế tranh thủ sự giúp đỡ về kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực và nguồn kinh phí cho phát triển TMĐT.

Trên cơ sở những quan điểm và định hƣớng chung của Chính phủ, mỗi cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân cần phải coi ứng dụng TMĐT là giải pháp quan trọng để phát triển các hình thức trao đổi thƣơng mại trong giai đoạn bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những trở ngại đối với sự phát triển thương mại điện tử lành mạnh ở việt nam (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w