3.2. Nhóm giải pháp chủ yếu hỗ trợ cho TMĐT
3.2.3. Chương trình xây dựng & hồn thiện hệ thống pháp luật cho TMĐT
Ở Việt Nam, nhìn chung, mơi trƣờng pháp luật cho TMĐT đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Trong thời gian tới, để phát triển TMĐT lành mạnh, cần phải giải quyết đƣợc một số nhiệm vụ nhƣ sau:
3.2.3.1. Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TMĐT
Hiện nay, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về TMĐT ở Việt Nam vẫn chƣa đƣợc thực hiện sâu rộng trong quần chúng nhân dân, trong các doanh nghiệp và cơ quan nhà nƣớc. Nhiều ngƣời vẫn còn hiểu biết rất mơ hồ về những điều luật liên quan đến TMĐT, tạo kẽ hở cho những đối tƣợng làm
ăn bất chính. Do đó việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần đƣợc tiến hành một cách chặt chẽ, liên tục cập nhật những điều luật mới, quy định mới trong lĩnh vực TMĐT cho các doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân. Để làm đƣợc điều này, cần phải có cơ chế phối hợp hiệu quả trong hoạt động giáo dục pháp luật giữa các cơ quan liên quan nhƣ cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đào tạo, v.v...
3.2.3.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giám sát, đưa ra các chế tài, quy định xử phạt nghiêm minh mọi hành vi vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh TMĐT
Muốn thực hiện tốt giải pháp này phải tăng cƣờng công tác thanh kiểm tra các hoạt động trong lĩnh vực TMĐT của tất cả các doanh nghiệp, đơn vị, cơ quan nhà nƣớc. Trƣớc tiên, cần phải huy động đƣợc nguồn lực giám sát có năng lực chun mơn nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực TMĐT và quan trọng phải có thái độ làm việc khách quan, khơng vụ lợi trƣớc mắt có khả năng đƣa ra cơ chế giám sát trực tuyến các hoạt động trên mơi trƣờng điện tử. Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể về mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực TMĐT đủ mạnh mẽ răn đe, tạo ra sự tuân thủ tốt trong xã hội.
3.2.3.3. Cần có một cơ chế thích đáng để giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực TMĐT
Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến phần lớn ngƣời tiêu dùng Việt Nam còn e ngại khi tham gia giao dịch TMĐT là họ vẫn chƣa đƣợc bảo vệ thích đáng trong các vụ tranh chấp xảy ra khi mua bán hàng hóa trên mạng. Do đó, xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp trong TMĐT là một trong việc ƣu tiên hàng đầu của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần giải quyết trong thời gian tới. Bởi việc hình thành cơ chế giải quyết tranh chấp sẽ giúp ngƣời tiêu
dùng tin tƣởng vào việc mua sắm trực tuyến, thanh tốn điện tử, góp phần thúc đẩy TMĐT phát triển.
3.2.3.4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật TMĐT ngày càng chặt chẽ và thống nhất
Để TMĐT phát triển lành mạnh cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật, thơng qua việc ban hành và thực thi các đạo luật và các văn bản dƣới luật điều chỉnh các hoạt động thƣơng mại, thích ứng với luật pháp và tập quán quốc tế về giao dịch TMĐT. Việc xây dựng các điều luật cũng nhƣ quá trình sửa đổi, bổ sung phải đƣợc tiến hành chặt chẽ và đảm bảo tính thống nhất. Đồng thời, luật pháp TMĐT phải bao quát trên phạm vi rộng, tránh tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng.
Singapore là quốc gia có hệ thống văn bản luật pháp về TMĐT đầy đủ và có hiệu lực vào loại nhất thế giới, nên TMĐT phát triển nhanh và ổn định. Hàn Quốc cũng coi trọng việc hoàn thiện khung pháp lý TMĐT, gồm luật khung về TMĐT; Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng; Luật chữ ký điện tử, Luật phát triển ngành đào tạo nhân lực cho TMĐT; Luật ứng dụng mạng công nghệ thông tin truyền thông và bảo vệ thông tin. Một số luật khác có liên quan đến TMĐT, nhƣ Luật kinh doanh tài chính và tín dụng; Luật hóa đơn điện tử… Các luật và văn bản dƣới luật chú trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thƣơng hiệu, tên miền, bảo vệ bí mật cá nhân, an ninh mạng, xử lý các tranh chấp trong giao dịch TMĐT …
Bên cạnh đó, tính chặt chẽ, thống nhất và bao quát trên phạm vi rộng còn thể hiện ở việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quy định bảo vệ ngƣời tiêu dùng khỏi các quảng cáo, thông tin rác, an tồn thơng tin cá nhân; đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh và có những chính sách ƣu đãi hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào lĩnh vực TMĐT. Đây là việc làm cần
thiết trong thời gian tới nhằm hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho TMĐT ở Việt Nam.
3.2.4. Chương trình cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ TMĐT và ứng dụng TMĐT trong mua sắm Chính phủ
Nhà nƣớc khơng những đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ đào tạo nhân lực và phổ cập kiến thức về TMĐT; tạo môi trƣờng pháp lý; xây dựng kết cấu hạ tầng cho TMĐT và quản lý các giao dịch TMĐT để bảo vệ lợi ích của ngƣời tham gia mà còn phải phát triển các dịch vụ công nhằm thúc đẩy sự phát triển của TMĐT.
Những việc mà Nhà nƣớc và Chính phủ cần làm trong thời gian tới là: Đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công, nhƣ hải quan điện tử; kê khai thuế và nộp thuế, làm các thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh và các loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thƣơng mại, giải quyết tranh chấp … trên mạng. Các cơ quan nhà nƣớc phải ứng dụng TMĐT trong mua sắm cơng, đấu thầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực nền hành chính quốc gia, và xây dựng chính phủ điện tử.
Bên cạnh đó, các ngân hàng nhà nƣớc cũng cần tích cực triển khai đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt và tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến thanh toán điện tử, một khâu rất quan trọng trong hoạt động TMĐT.