Các giao dịch M&A ngân hàng giai đoạn trước năm 2005

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập NH tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 263 (Trang 45 - 48)

2001 NHTMCP Quốc tế NHTMCP Mekong

2001 NHTMCP Phương Nam____________ NHTMCP Châu Phú_____________ 2001 NHTMCP Đông Á________________ NHTMCP Tứ Giác Long Xuyên 2002 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín______ NHTMCP Thạnh Thắng

2003 NHTMCP Phương Đông___________ NHTMCP Nông thôn Tây Đô

2003 NHTMCP Nhà Hà Nội_____________ NHTMCP Quảng Ninh___________ 2003 NHTMCP Kỹ thương______________ NHTMCP Nơng thơn Hải Phịng 2003 NHTMCP Phương Nam____________ NHTMCP Nông thông Cái Sắn 2003 NHTMCP Đà Nang_______________ Cơng ty tài chính Sài Gịn SFC 2003 NH Đầu tư và phát triển Việt Nam NHTMCP Nam Đô______________ 2004 NHTMCP Đông Á________’________ NHTMCP Nông thôn Tân Hiệp

mua bán và sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam dù số lượng các thương vụ còn khá khiêm tốn, động lực tham gia chiến lược M&A chưa thực sự xuất phát từ lợi ích của ngân hàng mà do tính chất bắt buộc từ phía cơ quan chức năng với mục tiêu đảm bảo hỗ trợ hệ thống ngân hàng vượt qua khủng hoảng, phát triển ổn định và bền vững. Hình

thức M&A ngân hàng trong giai đoạn này còn chưa đa dạng, mới dừng lại ở hai hình thức chủ yếu là sáp nhập và hợp nhất, với các đối tác chính của các thương vụ là

m

1 Cơng ty tài chính quốc tếIFC thuộc WB và Dragon Finance Holding của Anh

NHTMCP Sài Gịn tương

tín 5200 Mua lại(20%)

NHTMCP đô thị và NHTMCP nông thôn. Một đặc điểm nữa đáng chú ý ở giai đoạn này là chưa có sự xuất hiện của khối ngoại trong các giao dịch M&A lĩnh vực ngân hàng. Tuy còn nhiều hạn chế nhưng giai đoạn trước 2005 là giai đoạn nền móng, tạo bước khởi đầu cho hoạt động M&A ngân hàng phát triển tại Việt Nam. Trong giai đoạn 1997-2004, thực sự chưa có hoạt động M&A đúng nghĩa trong ngành ngân hàng Việt Nam nhưng đã có những yếu tố của hoạt động M&A ngân hàng xuất hiện, khởi động bắt nguồn từ những yếu kém nội tại của bản thân các ngân hàng và đề xuất chỉ đạo của Nhà nước và Chính phủ liên quan đến sáp nhập ngân hàng.

2.2.2. Giai đoạn 2005-2010

Các cơ sở pháp lý về hoạt động M&A đã tạo động lực lớn cho hoạt động M&A ngân hàng phát triển trong giai đoạn 2005-2010. Với việc Luật Doanh nghiệp 2005 ra đời,

lần đầu tiên khái niệm M&A được luật hóa cụ thể. Bên cạnh đó, một sốbộ luật khác có liên quan đến hoạt động mua bán và sáp nhập cũng được ban hành trong giai đoạn này như: Luật Cạnh tranh 2004, Luật Chứng khốn 2006, Luật Đầu tư 2005. Nhờ đó,hoạt động M&A có được cơ sở pháp lý vững chắc, tiếp tục phát triển trong giai đoạn tiếp theo.

Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, mở cửa nền kinh tế trong nước, tạo cơ hộicho nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam. Bối cảnh này tạo thêm động lực cho hoạt động mua bán, sáp nhập phát triển.Các doanh nghiệp cũng như ngân hàng nước ngoài sử dụng chiến lược M&A như một cách để tiết kiệm thời gian, chi phí gia nhập thị trường nội địa, nhanh chóng phát triển thị phần, tăng trưởng quy mô.

Một nhân tố khác thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn 2005-2011 phải kể đến là yêu cầu về vốn pháp định của các ngân hàng theoNghị định 141 ngày 22/11/2006 của Chính phủ ban hành.Theo đó, đến năm 2010, các NHTM, các NH đầu tư, các NH liên doanh liên kết phải có vốn pháp định đạt 3000 tỷ đồng, các NH phát triển phải có vốn pháp định đạt 5000 tỷ đồng và đối với các chi nhánh của các NH nước ngoài tại Việt Nam là 15 triệu USD.

Trong giai đoạn 2005-2010, hoạt động M&A ngân hàng diễn ra đặc biệt sôi diễn ra dưới hình thức ngân hàng trong nước bán cổ phần cho các tập đồn tài chính, các quỹ đầu tư nước ngồi và một số cổ đơng chiến lược khác và các ngân hàng lớn nội địa mua cổ phần của các ngân hàng nhỏ. Cụ thể, bảng 2.2 dưới đây liệt kê một số thương vụ M&A ngân hàng giai đoạn 2005-2010:

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập NH tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 263 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w