Một sốgiao dịch M&A ngân hàng giai đoạn 2005-2010

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập NH tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 263 (Trang 48 - 57)

2 NH Hồng Kông ThượngHải (HSBC) _________ NHTMCP Kỹ thương ViệtNam____________________ 2005 Mua lại(15%) 3 Oversea - Chinese Banking

Corporation (OCBC)______

NHTMCP Việt Nam thịnh

vượng__________________ 2006

Mua lại (15%) 4 Deutsche Bank NHTMCP Nhà Hà Nội 7200 Mua lại(10%) 5 NHTMCP Công thương

Việt Nam (VCB)__________

NHTMCP Quân đội Việt

Nam (MB) ______________ 2007

Mua lại (10%) 6 NHTMCP Ngoại thươngViệt Nam_______________ NHTMCP Gia Định(GiaDinhBank)___________ 2007 Mua lại(30%) 7 NHTMCP Á Châu (ACB) NHTMCP Kiên Long(KienLongBank)__________ 2007 Mua lại(10%)

8 BNP Paribas NHTMCP Phương Đông 2007 Mua lại

(10%) 9 Ngân hàng Maybank NHTMCP An Bình 8200 Mua lại(15%) 10

Sumito Mitsui Banking

Corporation (SMBC)______ NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

200 8

Mua lại (15%)

Nhà đầu tư VOF Mua lại

(5%) 11 Societe Generale NHTMCP Đông Á 2008 Mua lại(15%) 12 NHTMCP Kỹ thương Việt

Nam____________________ NHTMCP Sao Việt 2008

Mua lại (10%) 13 Standard Chartered NHTMCP Á Châu 2008 Mua lại(10%) 14 NHTMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Đầu tư thịnhvượng PIB Campuchia_____ 2009 (100%)Mua lại 15 Tập đồn Dầu khí ViệtNam (PetroVietnam)_______ NHTMCP Đại Dương(OceanBank)_____________ 2009 Mua lại(20%)

Thị trường M&A ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2011 nổi bật với các đặc điểm:

- Khơng có thương vụ M&A theo phương thức sáp nhập, hợp nhất mà chỉ có hình thức mua lại - mua một lượng phần trăm cổ phần nào đó, dừng lại ở mức là hợp tác,

hỗ trợ các cổ đông chiến lược. Điều này là hiển nhiên vì các NHTM bị hạn chế

tỷ lệ

nắm giữ của các pháp nhân, tổ chức nước ngoài là 30%, mỗi một cá nhân, tổ chức

nước ngoài chỉ được nắm giữ tối đa 10%, trừ cổ đông chiến lược là 20%.Tuy nhiên,

đây cũng được coi là một bước phát triển trong hoạt động M&A ngân hàng, khi mà

hình thức M&A mua lại được xuất hiện trong các thương vụ M&A.

- Động lực của các thương vụ M&A là một q trình tự thân, khơng phải do NHNN

hay bất cứ cơ quan có thẩm quyền nào chỉ định, các ngân hàng tiến hành M&A vì

lợi ích của mình (khác với tính chất bắt buộc từ phía cơ quan quản lý của các thương vụ M&A giai đoạn trước 2005).

- Hai xu hướng chủ đạo của hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn này là ngân hàng

lớn nước ngoài mua cổ phần của các ngân hàng Việt Nam và các ngân hàng lớn của

Việt Nam mua cổ phần của các ngân hàng nhỏ.Với xu hướng ngân hàng ngoại mua

cổ phần của các NHTM nội địa, đây là cách các ngân hàng và tập đồn tài chính nước ngồi mở rộng hoạt động tại thị trường Việt Nam mà khơng tốn kém chi phí

Bảng 2. 3: Một sô thương vụ M&A ngân hàng tại Nam giai đoạn 2011-nay STT Bên thu mua ______Bên mục tiêu______ Năm Hình thức

1 SCB Ficombank,

TinNghiaBank_________ 2011 Hợp nhất 2 Mizuho_____________ Vietcombank___________ 2011 Mua lại (15%)

3 IFC Vietinbank____________ 2011 Mua lại (10%)

4 CBA_______________ VIB

^ 2011 Mua lại (5%)

5 LienVietBank Công ty Dịch vụ Tiếtkiệm Bưu điện_________ 2011 Sáp nhập

Có thể thấy rõ sự sơi động của hoạt động M&A ngân hàng trong giai đoạn 2005-2010 so với giai đoạn trước 2005. Các thương vụ M&A ngân hàng ẽã có s ự xuất hiện của các nhà đầu tư nước ngoài, các ngân hàng đã ch ủ động hon trong việc thực hiện chiến lược M&A khi nhận thức được những lợi ích của chiến lược M&A, hình thức M&A đa dạng hon nhờ sự tác động từ các văn bản pháp lý được ban hành.

2.2.3. Giai đoạn 2011-nay

Năm 2011, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm: Tăng trưởng tín dụng chỉ đạt mức thấp trong khi giá trị các khoản nợ quá hạn, nợ xấu lại tăng mạnh, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, bộc lộ sự suy giảm chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng đã trở thành mối quan ngại sâu sắc đối với việc quản trị ngân hàng. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ở mức 3,6% - 3,8% tổng dư nợ trong năm 2011 (số liệu NHNN công bố); lãi suất ngân hàng tăng cao với mức cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm; thanh khoản hệ thống NHTM gặp khó khăn, ãi su ất thị trường liên ngân hàng có thời điểm lên đến mức 30-40%/năm kỳ hạn 1 tháng [21]. Trước bối cảnh đó, để ổn định hệ thống, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của lĩnh vực ngân hàng, năm 2012, NHNN đưa ra đề án 254 về tái cấu trúc các tổ chức tín dụng. Với đề án này, Thủ tướng chỉ đạo quan điểm xử lý co cấu lại hệ thống ngân hàng theo hướng khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, hạn chế tới mức thấp nhất tổn thất và chi phí ngân sách nhà nước cho xử lý những vấn đề của hệ thống tổ chức tín dụng. Thêm vào đó, thơng tư 04/2010/TT-NHNN ra đời quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng và sau đó là thơng tư 36/2015/TT- NHNN quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng. Chính những chỉ đạo, chính sách, quy định này đã thúc đẩy hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2005 đến nay có đà phát triển, tăng thêm nhiều về số lượng và giá trị thương vụ. Có thể khái quát lại các thưong vụ trong giai đoạn này qua bảng tổng hợp dưới đây:

8 Eximbank___________ Sacombank____________ 2012 Mua lại (9,73%) 9 Bank of Tokyo -

Mitsubishi__________ Vietinbank 2013 Mua lại(19, 7%) 10 Tập đoàn Thiên Trust Bank____________ 2013 Mua lại (9,67%)

11 IFC ABBank______________ 2013 Mua lại (10%)

12 PVFC______________ Westernbank___________ 2013 Hợp nhất 13 HDBank____________ DaiA Bank____________ 2013 Sáp nhập 14 Sacombank_________ Southernbank__________ 2015 Sáp nhập 15 BIDV______________ MHB_________________ 2015 Sáp nhập 16 Maritimebank_______ MDB_________________ 2015 Sáp nhập 17 ShinhankbankViệt Nam___________ ANZ 2017 (mảng bán lẻ)Mua lại

18 VIB CBA 2017 (Chi nhánhMua lại

19 HDBank PGBank 2018(dự

kiến)

mạnh hon. Có thể kể đến một vài trường hợp điển hình như: Thương vụ Habubank sáp nhập vào ngân hàng SHB (tháng 8/2012) giúp Habubank từ một ngân hàng trong diện bắt buộc phải cơ cấu, sau khi sáp nhập thì ngân hàng SHB mới đã trích lập hết các khoản dự phòng rủi ro cho Habubank và đến quý 4/2012, ngân hàng SHB sau khi sáp nhập Habubank đã bắt đầu có lãi. Hay thương vụ Tập đồn Đá q DOJI mua lại TienPhongBank giúp TPBank từ một ngân hàng yếu kém phải cơ cấu, hoạt động tích cực trở lại với mức tăng trưởng tín dụng đạt 15%, huy động tăng 28% và nợ xấu dưới 5% (năm 2012). Một thương vụ M&A ngân hàng điển hình trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng theo Đề án 254 phải kể đến là

thương vụ hợp nhất 3 ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank), Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Sài Gịn (SCB), từ 3 ngân hàng gặp khủng hoảng về thanh khoản chủ yếu do dùng nhiều vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, sau một năm hợp nhất về SCB, ngân hàng này đã có lãi xấp xỉ 82 tỷ đồng (năm 2012).

Cũng trong năm 2011, với sự tham gia của một số quỹ đầu tư và các ngân hàng nước ngoài, một số ngân hàng Việt Nam õã th ực hiện thành công việc mua bán cổ phần của mình, giúp tăng nguồn vốn kinh doanh, cải thiện tình hình quản trị và ứng dụng cơng nghệ thơng tin của ngân hàng. Điển hình như:

- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam bán cho Mizuho 15% vốn tính trên số cổ phiếu đã phát hành, đang lưu hành. Khoản đầu tư này tương đương 567,3 triệu USD,

bằng 11.800 tỷ đồng, lớn nhất từ trước đến nay trong hoạt động M&A tại Việt Nam

- Quỹ Cấp vốn Ngân hàng IFC mua 10% cổ phần Vietinbank với tổng giá trị lên tới 182 triệu USD là thương vụ tiêu biểu đánh dấu hoạt động mua cổ phần của nhà đầu

tư chiến lược nước ngoài đối với các ngân hàng Việt Nam và cũng là thương v ụ phát hành cổ phần có giá trị lớn nhất trong năm 2011

- Commonwealth Bank of Australia á mua thêm 25 tri ệu cổ phần của Ngân hàng Quốc tế VIB với giá lên đến 45.000 đồng/cp; qua đó tăng tỷ lệ nắm giữ từ 15% lên 20% (tháng 10/2011)

- Ngồi ra, cịn có các thương v ụ M&A tiêu biểu khác như Standard Chartered và ACB, HSBC và Techcombank, OCBC và VPBank, Deutche Bank và Habubank, Ngân hàng Singapore và NH TMCP Phương Nam (PNB), Maybank và ABBank

Sau năm 2012, hoạt động M&A ngân hàng tiếp tục diễn ra sôi động. Năm 2013, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đứng thứ 2 về số lượng các thương vụ thực hiện trong năm, chỉ sau thực phẩm - trong hoạt động M&A, theo thống kê của StoxPlus. Năm 2015, năm cuối cùng thực hiện Đề án 254 tái cấu trúc các tổ chức tín dụng, diễn ra thêm các thương vụ M&A ngân hàng với tính chất các ngân hàng lớn có hiệu quả, hoạt động tốt nhằm nâng cao vị thế trên thị trường, như thương vụ SouthernBank sáp nhập vào Sacombank (tháng 5/2015) theo tỷ lệ chuyển

Việt Nam (BIDV), MDBank sáp nhập vào NHTPCP Hàng Hải Việt Nam (Maritimebank) (tháng 7/2015), PGBank sáp nhập Vietinbank (tháng 4/2015). Ngồi ra, trong năm 2015, ịn có m ột số thương vụ có yếu tố nước ngồi nổi bật như: HDBank bắt tay Credit Saigon (Nhật Bản) góp vốn tạo lập Cơng ty Tài chính HDFinance; Tổng cơng ty Bảo hiểm BIDV (BIC) ký hợp động đặt mua cổ phần với FairFax Asia Limited - công ty con thuộc sở hữu của FairFax Financial Holdings, nhà bảo hiểm và tái bảo hiểm tồn cầu có trụ sở tại Canada (tháng 4/2015).

Sau năm 2016 trầm lắng trong hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam, năm 2017 diễn ra hai thương vụ M&A ngân hàng liên quan đến khối ngoại. Đó là Ngân hàng ANZ Việt Nam bán lại mảng bán lẻ cho Shinhan Bank Việt Nam và Ngân hàng Commonwealth Bank of Ausatralia (CBA) bán Chi nhánh TP.HCM cho Ngân hàng VIB.

Thương vụ M&A ngân hàng mới đây nhất là Ngân hàng HDBank nhận sáp nhập Ngân hàng PGBank. Đề án sáp nhập PGBank được 94% cổ đông của HDBank chấp thuận trong Đại hội cổ đông của ngân hàng này tổ chức ngày 21/04/2018 vừa qua. Theo đó, tỷ lệ hốn đổi sáp nhập giữa PGBank và HDBank là 1:0,6211 tức 1 cổ phiếu PGBank đổi 0,621 cổ phiếu HDB (mệnh giá 10.000 đồng), dự kiến thời gian thực hiện hoán đổi là tháng 7/2018. Với đánh giá PGBank là ngân hàng nhỏ nhưng sạch, có đối tác chiến lược Petrolimex, HDBank nhận định sau sáp nhập, ngân hàng sẽ có được hệ sinh thái khách hàng lớn, phù hợp với hoạt động bán lẻ của mình, có được đối tác chiến lược mới là Petrolimex.

Nhìn chung, giai đoạn 2011 - nay tiếp tục là một giai đoạn đánh dấu sự phát triển mới của hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam. Số lượng thương vụ, giá trị các thương vụ cũng như hình thức tiến hành M&A ngày càng tăng, đa dạng hơn.

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập NH tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 263 (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w