Thống kê thương vụ M&A ngân hàng nội địa, giai đoạn 2012-2015

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập NH tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 263 (Trang 57 - 59)

9 bọ 7 6 5 4 3 2 Năm 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 <ω∙ 'E b bọ ỡ'< O H 8 1 0

Tổng giá trị các thương vụ ----------- Số lượng thương vụ

Nguồn: StoxPlus

Có thể thấy, chỉ xét riêng hoạt động M&A ngân hàng nội địa, số lượng thương vụ M&A giai đoạn 2012-2015 có xu hướng tăng (chỉ giảm ở năm 2014), tổng giá trị các thương vụ M&A ngân hàng trong nước năm 2015 lên đến 834,24 triệu USD, gấp 19,8 lần tổng giá trị thương vụ M&A ngân hàng trong nước năm 2014. Nếu như ở giai đoạn trước 2005, hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam mới chỉ diễn ra ở hình thức sáp nhập, hợp nhất, giai đoạn 2005-2011, diễn ra ở hình thức mua lại là chính, thì đến giai đoạn sau 2011, hình thức của các thương vụ M&A ngân hàng đã đa dạng hơn nhiều, có cả các thương vụ hợp nhất, sáp nhập và mua lại (mua lại số lượng cổ phần nhất định thông qua đợt phát hành riêng lẻ của ngân hàng mục tiêu hay mua lại một mảng kinh doanh, chi nhánh của ngân hàng mục tiêu).Theo bảng 2.3, trong số các thương vụ M&A ngân hàng tiêu biểu giai đoạn 2011-nay, số lượng thương vụ mua lại chiếm 52,62% (10/19 thương vụ), 10,52% số lượng thương vụ được thực hiện theo hình thức hợp nhất, cịn lại 36,85% được thực hiện theo hình thức sáp nhập. Khác với giai đoạn 2005-2010, theo bảng

2.2, 100% số lượng các thương vụ M&A ngân hàng tiêu biểu được thực

hiện theo

Diễn biến M&A ngân hàng giai đoạn 2011 - nay cho thấy các NH đã nhận thức được tốt hơn vai trò của chiến lược M&A: Mua bán, sáp nhập không chỉ là cách thức để giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện tái cấu trúc mà còn là chiến lược để các ngân hàng tạo thêm lợi thế kinh doanh cho mình, cách để các ngân hàng ngoại rút ngắn thời gian tiếp cận thị trường ngân hàng Việt Nam; qua đó, các NH chủ động hơn trong hoạt động M&A.

2.3. Phân tích một số thương vụ M&A ngành ngân hàng Việt Nam điển hình

Với quá trình phát triển M&A ngân hàng kéo dài qua các giai đoạn, hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam cã có nhi ều bước phát triển, có được các thương vụ điển hình đ ể làm bài học kinh nghiệm phát triển M&A trong các giai đoạn tiếp theo. Trong phạm vi bài khóa luận, tác giả phân tích 2 thương vụ: thương vụ sáp nhập NHTMCP Nhà Hà Nội (Habubank) và NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) - thương vụ nổi bật trong giai đoạn 2011-nay khi ngành ngân hàng thực hiện công cuộc tái cấu trúc, giúp Habubank từ một ngân hàng thuộc diện bắt buộc phải cơ cấu trở nên hoạt động hiệu quả, góp phần mang lại lợi nhuận cho SHB sau khi sáp nhập; thương vụ Shinhanbank mua lại mảng bán lẻ của ANZ - thương vụ nổi bật trong thị trường M&A Việt Nam năm 2017, thương vụ đại diện cho chiến lược chủ động M&A để đạt được lợi ích của cả hai bên tham gia.

2.3.1. Thương vụ sáp nhập ngân hàng nhà Hà Nội và ngân hàng Sài Gòn - Hà N ội

Thương vụ M&A giữa NHTM cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) và NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) được coi là một thương vụ M&A điển hình trong hoạt động tái cấu trúc ngân hàng theo Đề án 254, diễn ra vào tháng 8/2012.

A. Giới thiệu các bên tham gia: - Ngân hàng Nhà Hà Nội (HBB)

Ngân hàng Nhà Hà Nội (HBB) ra đời vào ngày 2/1/1989, tiền thân là Ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội. Tháng 4/1989, Habubank khai trương hoạt động tại số nhà 125 Bà Triệu, Hà Nội. Đến tháng 6/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số 104/QĐ-NH5 cho phép Ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội trở

kiểm toán

năm 2011 ngày 29/02/2012toán theo VAS nhất tại ngày 09/02/2012báo mức độ rủi ro lớn

Tổng tài sản 41.285 36.855 __________33.307__________

cho khách hàng và chính thức đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội với số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng, thời gian hoạt động 99 năm. Từ năm 2011, Habubank bắt đầu gặp những bất lợi từ rủi ro tín dụng, cụ thể NHTMCP Nhà Hà Nội có các khoản nợ xấu từ 270 tỷ đồng tiền gửi tại Cơng ty tài chính Cao su, hơn 200 tỷ đồng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu, Đệ Nhất, Tài chính Sơng Đà và Tài chính Handico.Danh mục tín dụng của HBB kém đa dạng, tập trung cho vay một số khách hàng lớn và một số ngành nghề thuộc các Inh v ực ngành nghề đóng tàu, vận tải biển, sản xuất giấy, vật liệu xây dựng và năng lượng - những ngành có chu kỳ sản xuất kinh doanh và vòng quayrơng đ ối dài hạn, chịuảnh hưởng sâu sắc từ các biến động kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2011-2012. Ngồi hoạt động tín dụng, HBB cịn có một số khoản ủy thác đầu tư, đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết và đầu tư vào trái phiếu có khả năng sinh lời kém (trong đó có khoảng 600 tỷ đồng trái phiếu của Vinashin) khiến HBB phải đối mặt với tình trạng chậm thu hoặc khó địi.

- NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội:

Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội (SHB) thành lập theo Quyết định số 214/QĐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QĐ-NHNN ngày 20/1/2006 và Quyết định số 1764/QĐ-NHNN ngày 11/9/2006. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của SHB giai đoạn trước khi sáp nhập cùng HBB khá ổn định, tích cực. Trong 3 năm 2010-2012, danh mục tín dụng của SHB ngày càng được mở rộng, đa dạng hóa ra nhiều ngành khác nhau. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng trên 40% nhưng khơng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Dự phịng ngân hàng trích lập tại thời điểm cuối năm 2011 cho danh mục tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN chỉ ở mức 1,22% tổng dự nợ (mức an tồn). Ngồi hoạt động tín dụng, một phần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng danh mục tài sản của SHB là các khoản đầu tư mà chủ yếu là giấy tờ có giá và góp vốn đầu tư dài hạn. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 của SHB là 2,23%, được coi là mức hợp lý. Lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt hơn 753 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2010 và hoàn thành 95% kế hoạch.

B. Diễn biến thương vụ:

Tại Đại hội cổ đông tháng 4/2012, HBB đã công bố số liệu BCTC được kiểm toán bởi Ernst & Young theo VAS ngày 29/02/2012 và số liệu theo Đánh giá đặc biệt theo dự báo mức độ rủi ro lớn nhất tại ngày 09/02/2012bởi NHNN. Theo đó, có khá nhiều chỉ tiêu thay đổi đặc biệt tiêu cực so với số liệu BCTC trước đó của Habubank cơng bố: vốn chủ sở hữu giảm hơn 3.500 tỷ đồng, chỉ còn hơn 195 tỷ đồng và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng thời điểm 29/2/2012 lên đến 16,06% (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam)và ở mức 32,06% (theo đánh giá đặc biệt theo quan điểm mức độ rủi ro tiềm ẩn).

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập NH tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 263 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w