Mở rộng hơn mạng lưới KH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 102 - 103)

3.2 MỘT SỐ GIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNH TRANH HOẠT

3.2.3 Mở rộng hơn mạng lưới KH

- Có chính sách phí và ưu đãi dịch vụ đi kèm hợp lý để giữ chân các KH hiện tại và thu hút thêm KH mới: trong điều kiện các NH TMCP đang ráo riết chạy đua để giành

thị trƣờng bán lẻ, lƣợng KH trên thị trƣờng đƣợc chia sẻ với số lƣợng ngày càng nhiều các NH và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NH phải thƣờng

xuyên đƣa ra các chính sách, và ƣu đãi mới để thu hút KH. Một trong những chính sách đƣợc đánh giá là có hiệu quả đó là đánh vào tâm lý “giá” của KH. Các NH thƣờng đƣa ra các ƣu đãi về phí và lệ phí cũng nhƣ tăng cƣờng các ƣu đãi khi sử dụng thẻ để thu hút thêm KH đối với sản phẩm thẻ của mình. Tuy nhiên hiện nay, chính sách liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, các trung tâm thƣơng mại, các siêu thị hoặc các khách sạn, các thƣơng hiệu lớn chƣa thực sự đƣợc quan tâm. MSB hạn chế hơn hẳn các NHTM khác nhƣ Vietcombank, TechcomBank, Sacombank hay NH NN&PTNT Việt Nam về các chính sách ƣu đãi, trả thƣởng, hồn tiền khi sử dụng thẻ để thanh tốn. Do đó trong thời gian tới, NH Hàng hải cần phải quan tâm hơn đối với việc mở rộng mạng lƣới liên kết để gia tăng các ƣu đãi, thu hút nhu cầu sử dụng thẻ trong hoạt động thanh tốn của mình.

- Có chính sách ưu đãi đối với KH quen thuộc: Song song với việc tìm kiếm

nguồn KH mới, NH cần quan tâm để giữ chân các KH hiện tại bởi đó cũng là một trong những nguồn tiềm năng khi NH có ý định cho ra đời một sản phẩm mới. Những KH quen thuộc sẽ có ƣu thế dễ dàng chấp nhận sản phẩm mới của NH hơn là các KH chƣa sử dụng dịch vụ bởi tâm lý ngại thay đổi. Do đó NH cần quan tâm hơn đến việc làm hài lịng các KH hiện có, thay vì chỉ ráo riết tìm kiếm, thuyết phục những KH chƣa sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình bao giờ. Các ƣu đãi có thể sử dụng đó là: chính sách tặng điểm thƣởng, tặng quà, chiết khấu phần trăm giá trị thanh tốn hoặc chính sách nâng cấp, nâng hạng thẻ đối với các KH có thời gian sử dụng thẻ/dịch vụ lâu năm; có chính sách ƣu tiên trong tiếp nhận giải đáp thắc mắc hoặc thực hiện giao dịch đối với những KH quen thuộc (có thể đƣợc đánh giá thơng qua năm và giá trị tài khoản duy trì thƣờng niên)…

- Cần có các chính sách thâm nhập vào các doanh nghiệp để mở rộng kênh phân phối thẻ (qua việc liên kết mở dịch vụ chi hộ lương nhân viên): Các doanh

nghiệp là nguồn KH dồi dào bởi xu hƣớng nhận và trả lƣơng qua thẻ ATM ngày càng phổ biến; việc nhận dịch vụ chi hộ lƣơng không chỉ giúp mở rộng số lƣợng KH sử dụng thẻ mà đồng thời nó cũng là một trong những kênh huy động vốn hiệu quả, một trong những nguồn giúp tăng số phí dịch vụ NH có thể thu đƣợc trong tƣơng lai nhờ vào việc phát hành tài khoản và thẻ, cũng nhƣ cung cấp các dịch vụ thanh tốn, tiện ích đi kèm tài khoản... Số lƣợng các NHTM có uy tín và giành đƣợc quyền trả lƣơng qua thẻ cho các DN vẫn cịn hạn chế; đó là một trong những cơ hội giúp NH Hàng hải có thể mở rộng hơn nữa thị phần của mình. Trong những năm tiếp theo, Bộ phận bán hàng của NH cần thiết phải có những chính sách, biện pháp nhằm thu hút hoặc thâm nhập đƣợc vào các DN để bán đƣợc sản phẩm nhận và trả lƣơng qua TK NH, đặc biệt là các Doanh nghiệp tại các khu công nghiệp, các nhà máy, hoặc các công ty nhà nƣớc lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w