Lịch sử hình thành và cơ cấu tổchức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 37 - 89)

2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCPHÀNGHẢIVIỆT NAM

2.1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổchức

2.1.1.1. Lịch sử hình thành của NHTMCP Hàng hải Việt Nam

Ngày 12/7/1991: Maritime Bank chính thức bắt đầu hoạt động kinh doanh tại

thành phố Cảng Hải Phòng.

Tháng 8/2005: Maritime Bank đã chuyển Hội sở chính từ Hải Phịng lên thủ

đơ Hà Nội, một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hố của cả nƣớc.

Năm 2010: Maritime Bank triển khai chiến lƣợc mới hợp tác với McKinsey –

Công ty tƣ vấn chiến lƣợc hàng đầu thế giới. Thực hiện tái cơ cấu tổ chức, thay đổi căn bản phƣơng thức quản lý, điều hành kinh doanh từ trụ sở chính đến các đơn vị kinh doanh nhằm khơng chỉ đối phó với các thách thức mà cịn phát huy đƣợc những ƣu thế vốn có, tận dụng mọi cơ hội để lớn mạnh trong môi trƣờng cạnh tranh kinh doanh ngày càng gay gắt.

Năm 2011 - 2013: Hoạt động NH chịu sự tác động của khủng hoảng kinh tế

toàn cầu dẫn đến sự tăng trƣởng chậm, suy giảm lợi nhuận và tỉ lệ nợ xấu ngày càng cao. Trong bối cảnh đó, Hội đồng quản trị Maritime Bank đã xác định 2011-2013 là giai đoạn tập trung vào mục tiêu: đảm bảo tỉ lệ an toàn hoạt động, tăng trƣởng năng lực quản lý điều hành, triển khai các mơ hình kinh doanh theo định hƣớng chiến lƣợc và tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức để tạo ra sự khác biệt về chất thay vì chỉ hƣớng vào quy mơ tổng tài sản, tăng trƣởng tín dụng nhƣ các năm trƣớc đây. Maritime Bank tiếp tục thúc đẩy, tăng trƣởng hoạt động phân phối sản phẩm và cho ra đời những sản phẩm mới nhƣ thẻ tín dụng, bán chéo sản phẩm bảo hiểm cho KH

cá nhân, các sản phẩm cho vay với lãi suất ƣu đãi MFloat, Mflex cho KH doanh nghiệp lớn và KH doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các quy trình, quy định về quản lý rủi ro đƣợc tăng cƣờng cải thiện ở tất cả các mảng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng và rủi ro hoạt động. Thêm vào đó, Maritime Bank tiếp tục đầu tƣ vào cơng nghệ và quy trình để cải thiện sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động. Với sự nỗ lực trong việc giữ ổn định kinh doanh NH, triển khai các chủ trƣơng chính sách của Chính phủ, NHNN trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, bảo đảm khả năng thanh toán, kiểm soát lạm phát, Maritime Bank đƣợc NHNN cấp hạn mức tăng trƣởng tín dụng trong năm 2012 là 17% và xếp hạng trong nhóm 1 – nhóm các NH hoạt động an tồn, hiệu quả nhất Việt Nam.

Hệ thống mạng lƣới của Maritime Bank đến thời điểm 31/12/2013 gồm: Hội sở chính, Sở giao dịch, 44 chi nhánh và 145 phòng giao dịch, 45 quỹ tiết kiệm và 01 công ty con là Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ và Khai thác tài sản Maritime Bank (AMC) với vốn điều lệ là 51,6 tỷ đồng.

Tính đến cuối năm 2013, vốn chủ sở hữu của Maritime Bank ở mức 9.405 tỷ đồng và tổng tài sản đạt 102.802tỷ đồng.

Bƣớc sang năm 2014, cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hƣớng kinh doanh, hình ảnh thƣơng hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phƣơng thức tiếp cận KH…, Maritime Bank đang đƣợc nhận định là một NH có sắc diện mới mẻ, đƣờng hƣớng hoạt động táo bạo và mơ hình giao dịch chun nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. Maritime Bank lựa chọn tiêu chí hàng đầu là trở thành “NH hoạt động hiệu quả nhất”, thay vì tập trung cạnh tranh về giá, Maritime Bank sẽ chú trọng tạo nên “sự khác biệt hóa”- đây là thơng điệp của Chủ tịch Hội đồng quản trị Maritime Bank.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức Maritime Bank và tổ chức bộ phận dịch vụ thẻ

Năm 2010 đánh dấu một bƣớc phát triển mới trong lịch sử phát triển của NH, đồng thời cũng là dấu mốc đánh dấu sự thay đổi lớn trong cơ cấu tổ chức và phƣơng thức quản lý, điều hành kinh doanh từ Hội sở đến các chi nhánh và các PGD theo chiến lƣợc hợp tác với McKinsey. Từ thời điểm này, mơ hình và cơ cấu của NH đƣợc chuyển đổi theo mơ hình NH chun doanh theo tiêu chuẩn

quốc tế. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Hàng hải Việt Nam đƣợc thể hiện trong Hình 2.1.

Đƣợc thành lập vào tháng 3/2007, Trung tâm thẻ có tiền thân là Phịng thẻ. Sau đó, theo quyết định số 780/2009/QĐ – HĐQT ngày 10/08/2009 của Hội đồng Quản trị, Phịng thẻ chính thức chuyển thành Trung tâm thẻ bao gồm các bộ phận trực thuộc nhƣ Phịng Phát triển kinh doanh thẻ; Phịng Cơng nghệ và kỹ thuật thẻ; Phòng Thanh toán bù trừ thẻ và các tổ nghiệp vụ (Tổ phát hành PIN, thẻ và Tổ dịch vụ KH thẻ).

Hiện nay, cùng với việc mở rộng toàn diện trong hoạt động thẻ, Trung tâm thẻ đã chuyển đổi thành Trung tâm Tác nghiệp thẻ và NH điện từ - đơn vị trực thuộc Khối Công nghệ & Vận hành; hoạt động của Trung tâm hiện nay không chỉ bao gồm vận hành hoạt động thẻ mà còn là đơn vị quản lý và vận hành các hoạt động NH điện tử khác nhƣ: Internet banking, SMS Banking, PhoneBanking,…với số lƣợng nhân viên trực tiếp gần 30 nhân viên, chƣa bao gồm các nhân viên làm trong hoạt động hỗ trợ khác.

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Hàng hải Việt Nam (từ tháng 10/2010 đến nay)

(Nguồn: Bản tin nội bộ Maritime Bank năm 2010)

2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Maritime Bank

2.1.2.1 Các sản phẩm chủ yếu của Maritime Bank

Khởi đầu với việc tập trung phục vụ các KH trong ngành Hàng Hải; đến nay, Maritime Bank đang có đƣợc một số lƣợng lớn các KH đa dạng, cả KH DN và cá nhân; trong mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau với sản phẩm – dịch vụ đa dạng và vơ cùng phong phú. Các hoạt động chính của Maritime Bank: Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn; Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ và phát triển; Cho vay ngắn, trung và dài hạn; Chiết khấu chứng từ có giá; Hùn vốn tham gia đầu tƣ vào các tổ chức kinh tế; Cung cấp dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nƣớc; Kinh doanh ngoại hối; Tài trợ thƣơng mại; Các dịch vụ NH khác. Các sản phẩm đƣợc chia thành:

- Sản phẩm tín dụng gồm có: cho vay tiêu dùng; cho vay kinh doanh (bất động sản, chứng khoán…); cho vay du học, XK lao động; cho vay bổ sung vốn lƣu động SXKD, tài trợ XNK; cho vay mua sắm TSCĐ; đầu tƣ dự án kinh doanh…

- Sản phẩm huy động vốn gồm có: tiền gửi KKH, có kì hạn; tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi thanh toán; chứng chỉ tiền gửi; tiền gửi của NH khác…

- Sản phẩm bảo lãnh gồm có bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh thanh tốn/hồn thanh tốn; bảo lãnh cơng trình; bảo lãnh vay vốn; bảo lãnh khác…

- Sản phẩm thanh toán bao gồm cả thanh toán trong nƣớc và thanh tốn quốc tế gồm có ủy nhiệm thu/chi; chuyển tiền; chiết khấu chứng từ; nhờ thu; mở và thanh toán L/C…

- Sản phẩm dịch vụ bao gồm: dịch vụ kiều hối; dich vụ chi trả Western Union; thẻ; dịch vụ ngân quỹ; dịch vụ tài khoản; dịch vụ thanh toán đa biên; dịch vụ mua bán ngoại tệ; mua bán vàng; dịch vụ cho thuê két an toàn; sản phẩm NH điện tử (SMS

Banking, Mobile Banking, PhoneBanking, Vtopup…)

2.1.2.2. Về tình hình tài chính

Sau 3 năm thực hiện tái cơ cấu và thay đổi toàn diện trong phƣơng thức quản lý, điều hành kinh doanh, trong việc nghiên cứu và xây dựng các chiến lƣợc hoạt động; mặc dù trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn và thách thức bởi ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu buộc NHNN và Chính phủ phải có sự thay đổi trong các chính sách điều hành tiền tệ gây ảnh hƣởng lớn đến các NHTM, giai đoạn 2010 – 2012, cũng nhƣ các NHTM khác đều gặp phải những khó khăn và thách thức lớn nhƣng NH Hàng hải cũng đã đạt đƣợc những thành cơng nhất định, khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng.

Tình hình tài chính của Maritime Bank đƣợc thể hiện cụ thể ở Bảng 2.2:

Bảng 2.1: Tình hình tài chính của Maritime Bank từ 2010 – 2013

Đơn vị: Tỷ đồng

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Lợi nhuận (sau thuế)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động cũng nhƣ tình hình tài chính của MaritimeBank trong những năm qua có những suy giảm nhất định do tác động chung của nền kinh tế, sự thay đổi trong các điều kiện quy định của NHNN và Chính phủ về đảm bảo dự phịng rủi ro… làm tổng tài sản và lợi nhuận của các NH trong đó có Maritime Bank bị giảm đáng kể, tuy nhiên Maritime Bank vẫn duy trì đƣợc mức độ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu khả quan. Đây là kết quả của cả một sự cố gắng lớn của toàn bộ hệ thống và là thành quả trong chính sách điều hành hoạt động chung của tồn bộ máy.

a. Về vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 2.1 cho thấy sự tăng trƣởng về quy mô Vốn chủ sở hữu của Maritime Bank qua các năm từ 2010 đến 2013.

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.1. Quy mô Vốn chủ sở hữu của Maritime Bank từ 2010 - 2013

(Nguồn số liệu: Báo cáo kiểm toán Maritime Bank từ 2010 đến 2013)

Qua Biểu đổ 2.1 ta có thể thấy năm 2011 đƣợc coi là năm thành công của Maritime Bank với việc tăng trƣởng mạnh vốn chủ sở hữu từ 5.529 tỷ đồng lên 8.401 tỷ đồng (tăng hơn 1,5 lần so với năm 2010), con số này có thể phần nào khẳng định sự đúng đắn trong việc thay đổi bộ nhận diện NH cùng với sự cải tổ và đổi mới trong chiến lƣợc điều hành chung. Tuy nhiên vƣợt qua năm 2012 lại là một khó khăn đối với NH trong tình hình chung của nền kinh tế đang trong thời điểm suy thoái nghiêm trọng; vốn chủ sở hữu của NH suy giảm chỉ còn 99% so với 2011. Nguyên nhân chính là do tác động của nền kinh tế, ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng

chứng khoán và làm giảm giá trị cổ phiếu của các NHTM mà Maritime Bank cũng không loại trừ. Năm 2013 cùng với sự khởi sắc trong nền kinh tế, Maritime Bank cũng từng bƣớc đứng vững và khẳng định vị thế của mình, làm tăng giá trị của NH trong con mắt của KH và trong hệ thống NH; nhờ đó năm 2013, nguồn vốn chủ sở hữu của Maritime Bank đạt con số gần 9.405 tỷ đồng tăng 1,1 lần so với 2012. Việc tăng vốn chủ sở hữu sẽ giúp Maritime Bank tăng cƣờng năng lực tài chính để phục vụ tăng trƣởng theo chiến lƣợc phát triển của mình nhƣ: đầu tƣ cơ sở vật chất cho việc phát triển mạng lƣới hoạt động, đầu tƣ phát triển cơng nghệ NH nhằm hiện đại hóa hoạt động NH, đầu tƣ hệ thống ATM và công nghệ để mở rộng liên kết thẻ, kết nối thanh toán, mở rộng quan hệ thanh tốn với các NH nƣớc ngồi, dịch vụ tài trợ thƣơng mại, phát triển dịch vụ và các hoạt động phi tín dụng nhƣ dịch vụ kiều hối, dịch vụ trung gian thanh toán... Đồng thời, việc tăng vốn còn giúp đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn, tạo địn bẩy tăng huy động vốn cũng nhƣ để phục vụ nhu cầu vốn cho chiến lƣợc kinh doanh của Maritime Bank.

b. Về quy mô tổng tài sản:

Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu và những khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc, sản xuất kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp chƣa có dấu hiệu phục hồi, hàng hóa tồn kho nhiều, sức mua giảm, … ảnh hƣởng đến hoạt động của ngành NH nói chung và Maritime Bank nói riêng. Tại thời điểm 31/12/2010, tổng tài sản Maritine Bank đạt 115.336 tỷ đồng nhƣng đến thời điểm 31/12/2011, tổng tài sản Maritime Bank giảm nhẹ 0,83% so với năm 2010 đạt 114.375 tỷ đồng. Tổng tài sản Maritime Bank cuối năm 2012 đạt mức 109.923 tỷ số đồng, tƣơng đƣơng năm 2011. Trƣớc tình hình suy thối, việc duy trì mức tổng tài sản phần nào cũng phản ánh đƣợc sự nỗ lực của Maritime Bank trƣớc sóng gió của nền kinh tế. Đến cuối năm 2013, do yêu cầu trong việc đảm bảo rủi ro, đảm bảo các tỷ lệ trích lập dự phịng theo yêu cầu của NHNN, Maritime Bank đã thực hiện điều chỉnh các quỹ dự phịng và do đó làm giảm quy mơ tổng tài sản xuống còn 102.802 tỷ đồng. Biểu đồ 2.2 cho thấy sự biến động trong quy mô tổng tài sản của Maritime Bank qua các năm từ 2010 đến cuối năm 2013.

Đơn vị: Tỷ đồng

Biểu đồ 2.2: Quy mô tổng tài sản củaMaritime Bank từ 2010 - 2013

(Nguồn số liệu: Báo cáo kiểm toán Maritime Bank từ 2010 đến 2013) c. Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh toàn NH

Nguồn thu chính của Maritime Bank vẫn là nguồn thu từ lãi (lãi cho vay, lãi tiền gửi và các khoản lãi khác), nguồn thu này chiếm khoảng 65% tổng thu nhập hoạt động NH, thu từ hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác chiếm một tỷ trọng nhỏ. Biểu đồ 2.3 thể hiện tình hình biến động trong lợi nhuận kinh doanh của Maritime Bank qua các năm từ 2010 đến 2013.

Đơn vị: Tỷ đồng

Thông qua biểu đồ và các số liệu về lợi nhuận của NH qua các năm từ 2010 đến 2013, ta có thể thấy việc thay đổi các chính sách và tái cơ cấu NH là một thay đổi đúng đắn mà kết quả mang lại là số lợi nhuận đạt trên 1000 tỷ đồng năm 2010. Con số này bị sụt giảm nhiều vào 2 năm 2011 và 2012, đặc biệt là năm 2012 với số lợi nhuận đạt đƣợc cả năm chỉ đạt 255 tỷ đồng do thị trƣờng tài chính tiền tệ trong nƣớc và quốc tế đều có những biến động phức tạp, tình hình suy thối kinh tế kéo dài dẫn đến các DN gặp khó khăn trong việc mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, việc phá sản của hàng loạt các DN làm tăng các khoản nợ xấu; do đó Maritime Bank buộc phải thận trọng trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối với KH (năm 2012 trích lập 551 tỷ đồng tăng 2,5 lần so với 2011) và thực hiện thoái thu nhập một số khỏa trái phiếu bị quá hạn lãi cũng nhƣ vẫn phải tăng chi phí hoạt động do tiếp tục thực hiện các gói dự án chiến lƣợc cơ cấu bộ máy tổ chức và hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin. Điểm khả quan đó là Maritime Bank vẫn là một trong những NH còn trụ vững sau những biến động lớn của thị trƣờng đã làm một số NHTM không thể đứng vững đã bị các NH/tổ chức tài chính khác mua lại, hoặc buộc phải sát nhập với các NH/tổ chức tài chính khác để duy trì hoạt động. Đến năm 2013 cùng với những khởi sắc của nền kinh tế mà tình hình kinh doanh của NH đã có những chuyển biến tốt đẹp hơn với con số lợi nhuận sau thuế của Maritime Bank đạt gần 340 tỷ đồng, tuy đây vẫn là một con số khiêm tốn những cũng là kết quả của cả một chiến lƣợc kinh doanh cùng với sự cố gắng của toàn bộ hệ thống để đƣa NH từng bƣớc vƣợt qua các khó khăn và khẳng định đƣợc vị trí của mình.

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA MARITIME BANK

2.2.1. Các sản phẩm thẻ của Maritime Bank và tính năng

2.2.1.1. Các sản phẩm thẻ

a. Thẻ ghi nợ

- Thẻ M-money: Thẻ ghi nợ nội địa đƣợc liên kết với tài khoản thanh của chủ thẻ. Thẻ có tính năng rút tiền/chuyển khoản tại ATM, thanh tốn hàng hóa dịch vụ trên thị trƣờng trong nƣớc, thực hiện các giao dịch internet banking nhƣ thanh tốn hóa đơn điện thoại, nạp tiền điện thoại,…

- Thẻ M1 Account: Thẻ ghi nợ nội địa với nhiều tính năng nổi bật đƣợc liên kết với tài khoản M1 của chủ thẻ. Hạn mức rút tiền mặt tại ATM nâng lên thành 30triệu/1 lần, số tiền mặt rút tối đa tại ATM là 100 triệu/ngày – giúp KH tránh đƣợc thủ tục rút tiền mặt tại quầy, số lần rút tiền tại ATM không hạn chế, lãi suất trên số dƣ tài khoản thẻ cao sấp xỉ lãi suất tiền gửi/tháng..

- Thẻ Payroll: Thẻ trả lƣơng dành cho các doanh nghiệp. Đây là thẻ ghi nợ nội địa phát hành theo hợp đồng giữa Maritime Bank và doanh nghiệp, doanh nghiệp trả lƣơng cho cán bộ nhân viên thông qua thẻ này. Thẻ có các tính năng nhƣ sản phẩm M-Money;

- Thẻ Stylist: Ngồi tính năng của 1 thẻ ATM nội địa, chủ thẻ có thể yêu cầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 37 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w