CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Khung phân tích
Năng lực cạnh tranh là mối quan tâm thƣờng trực không chỉ của doanh nghiệp mà rộng hơn là của ngành, của địa phƣơng và của quốc gia. Trong nghiên cứu của mình, tác giả sẽ điều chỉnh khung phân tích năng lực cạnh tranh của M. Porter để đánh giá lợi thế cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam. Theo M. Porter thì khái niệm có ý nghĩa duy nhất về năng lực cạnh tranh là năng suất (productivity), trong đó năng suất đƣợc đo bằng giá trị gia tăng do một đơn vị lao động hay một đơn vị vốn tạo ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất là nhân tố quyết định quan trọng nhất của mức sống dài hạn và là nguyên nhân sâu sa của thu nhập bình quân đầu ngƣời. Để tăng trƣởng năng suất bền vững thì địi hỏi doanh nghiệp và quốc gia phải liên tục nâng cấp.
Nghiên cứu này sử dụng khn khổ phân tích năng lực cạnh tranh của M. Porter, có điều chỉnh cho thích hợp với mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu của
luận văn (Hình 2). Trong khn khổ này, Tập đồn Dệt may Quốc gia Việt Nam (Vinatex) có phạm vi thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh mang tính quốc tế nên luận văn sẽ thiên về hƣớng tiếp cận lợi thế cạnh tranh quốc gia để từ đó đánh giá đúng những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế về năng lực của Tập đồn.
Hình 2.1. Mơ hình kim cƣơng các nhân tố quyết định lợi thế quốc gia 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu nhập số liệu
Tác giả thu thập dữ liệu từ những nguồn đã có nhƣ sách báo, truyền hình, internet, báo cáo nghiên cứu thƣơng mại, tạp chí chun ngành. Để có một cái nhìn sâu hơn về các sản phẩm, dịch vụ của Vinatex tác giả thƣờng xun đọc các tạp chí do Tập đồn xuất bản nhƣ: Tạp chí Dệt may và Thời trang Việt Nam, Tạp chí Mốt Việt Nam. Ngồi ra, tác giả đến quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những đại lý, cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm may mặc của Tập đoàn dệt may Việt Nam để từ đó có thể thấy đƣợc sức mua của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Qua đó thấy đƣợc một phần thực tế cầu về sản phẩm may mặc trong nƣớc nhƣ thế nào.
Các cửa hàng mà tác giả đã nghiên cứu gồm:
- Đại lý 47c Ngơ Quyền, Hồn Kiếm, Hà Nội - Đại lý 42 Hàng Vơi - Quận Hồn Kiếm - Hà Nội - Đại lý 17-19 Hồng Hoa Thám Quận Ba Đình, Hà Nội - Đại lý 114 Quán Thánh - Ba Đình Quận Ba Đình, Hà Nội - Đại lý 41 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội
- Đại lý 44A Phan Bội Châu, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Đại lý 4F Đội Cấn Quận Ba Đình, Hà Nội
- Đại lý 371 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội - Đại lý 245 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội
Phƣơng pháp thu thập số liệu cũng là cách thức chủ yếu mà tác giả sử dụng trong việc phân tích điều kiện yếu tố đầu vào theo mơ hình kim cƣơng.
2.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu:
- Phƣơng pháp thống kê, mô tả: Luận văn sử dụng phƣơng pháp này
để tập hợp, sắp xếp số liệu thu thập đƣợc dƣới dạng bảng biểu, mơ hình, đồ thị theo các tiêu chí, tiêu thức phù hợp làm căn cứ cho việc so sánh, phân tích đánh giá. Ví dụ nhƣ thống kê doanh thu của Vinatex qua các năm nhƣ Bảng 2. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê để có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thơng tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thơng tin thống kê. Đây là phƣơng pháp chủ yếu mà tác giả sử dụng để phân tích chiến lƣợc cơng ty, cấu trúc và sự cạnh tranh và phân tích yếu tố sản xuất, yếu tố điều kiện cầu.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh là một trong những
phƣơng pháp lâu đời nhất và đƣợc áp dụng rộng rãi nhất trong các cơng trình nghiên cứu khoa học và ứng dụng. So sánh trong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhau. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh, phải giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Các nguyên tắc khi áp dụng phƣơng pháp so sánh:
+ Các chỉ tiêu hay kết quả tính tốn phải tƣơng đƣơng nhau về nội dung phản ánh và cách xác định.
+ Trong phân tích so sánh có thể so sánh: số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) trong những năm gần đây 2012 – 2014 nhằm thu đƣợc những phân tích, đánh giá chính xác làm cơ sở tiền đề cho các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp VINATEX nói riêng và của ngành dệt may Việt Nam nói chung. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng 3, nhằm để so sánh thực trạng năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may Việt Nam với các doanh nghiệp tập đồn khác. Từ đó thấy đƣợc những ƣu điểm nổi trội cũng nhƣ những hạn chế về năng lực của VINATEX.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng
để phân tích đánh giá số liệu thống kê, từ đó rút ra các nhận xét đánh giá khách quan chính xác thực trạng năng lực cạnh tranh của tập đồn dệt may Việt Nam trong thời gian qua. Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của
quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn.
2.3.3. Phương pháp chuyên gia:
Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để thu thập tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý trong ngành dệt may để bổ sung cho các nhận định đánh giá mang tính chất định tính hoặc đề xuất các giải pháp để đổi mới hoàn thiện. Phƣơng pháp này đặc biệt cần thiết để đánh giá các yếu tố về cơ hội và chính phủ theo mơ hình kim cƣơng.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) THEO “MƠ HÌNH KIM CƢƠNG’’
3.1. Tổng quan về ngành dệt may thế giới và Việt Nam
Quy mơ ngành dệt may tồn thế giới hiện nay đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá mậu dịch đạt khoảng 700 tỷ USD. Trong các thị trƣờng thì EU là nơi tiêu thụ lớn nhất, đạt khoảng 350 tỷ USD/năm và Trung Quốc hiện là quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất với khoảng 288 tỷ USD/năm. Về sự phân bố thì Mỹ, EU và Nhật Bản là các quốc gia nắm giữ các khâu mang lại giá trị gia tăng cao nhất của chuỗi giá trị dệt may là thiết kế, marketing và phân phối; cịn hoạt động gia cơng sản xuất thì lại tập trung vào các nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Băngladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Pakistan, Indonesia... Ngoài ra, hệ thống các nhà buôn lớn tại Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan thƣờng giữ vai trị kết nối các cơng ty sản xuất với ngƣời tiêu dùng cuối.
Hiện nay, thị trƣờng dệt may thế giới đang chuyến biến đáng kể theo hƣớng giảm đầu tƣ vào những nhà cung ứng truyền thống của Trung Quốc, Băngladesh – hai nƣớc xuất khẩu dệt may đứng hàng đầu thế giới, và tăng cƣờng đầu tƣ cho những nhà sản xuất tiềm năng hơn ở những nền kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam, Indonesia và Campuchia. Đây là một sự phản ánh rõ nét cho sự thay đổi về lợi thế cạnh tranh giữa các nƣớc.
Lý giải về hiện tƣợng này, các chuyên gia kinh tế cho rằng có rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, phải kể đến sự gia tăng giá thành sản xuất ởthị trƣờng Trung Quốc, nó trở thành một trở ngại rất lớn đối với những cơng ty nƣớc ngồi đã, đang và có ý định thuê gia công ở đây. Thách thức thứ hai
đó là việc Băngladesh đang mất dần khả năng cạnh tranh của mình khi danh tiếng của ngành may mặc nƣớc này đang giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử, đặc biệt là sau thảm kịch sập nhà máy khiến hơn 1.127 ngƣời thiệt
mạng tháng 4 năm 2013, hay vụ cháy nhà xƣởng tháng 11 năm 2013. Ngồi ra, tình hình chính trị bất ổn của Băngladesh cũng luôn khiến các CEO phải đau đầu. Đứng trƣớc những thách thức từ hai thị trƣờng Trung Quốc và Băngladesh, các cơng ty may mặc đa quốc gia đã tìm đến với nhiều thị trƣờng khác nhƣ Ấn Độ, châu Phi và Nam Mỹ. Tuy nhiên, những quốc gia này đều có những vấn đề riêng đáng lo ngại cho nhà đầu tƣ. Cụ thể, Ấn Độ hoàn tồn khơng phù hợp với một mơ hình sản xuất quy mô lớn và gấp rút, châu Phi lại thiếu nhiều lao động có đủ trình độ tay nghề để nhận những đơn hàng cao cấp, cịn Nam Mỹ thì thậm chí cịn khơng đủ nhân cơng có khả năng sử dụng máy may. Trong khi đó, Việt Nam, Indonesia và Campuchia là những quốc gia phù hợp nhất cho việc đầu tƣ nhà máy, thuê gia công đối với ngành may mặc trong giai đoạn kinh tế khó khăn này.
Nhìn chung, ngành dệt may tồn cầu đƣợc dự báo sẽ phát triển theo những xu hƣớng sau đây:
- Tốc độ tăng trƣởng hàng năm kép đạt khoảng 5%/năm và giá trị đạt khoảng 2.100 tỷ USD vào năm 2025 nếu TPP đƣợc ký
- Các quốc gia phát triển có tốc độ tăng trƣởng chậm dần, cịn những nền kinh tế lớn mới nổi nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ sẽ là động lực chính của sự tăng trƣởng
- Sự dịch chuyển của hoạt động gia công xuất khẩu sẽ từ Trung Quốc sang các quốc gia khác nhƣ Việt Nam, Indonesia
- Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu thu hút đầu tƣ 350 tỷ USD trong giai
đoạn 2012 – 2025
Dệt may là ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam trong những năm qua. Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của Việt Nam và 10,5% GDP cả
nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng dệt may trong giai đoạn 2008 – 2013 đạt 14,5%/năm đƣa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu dệt may nhanh nhất thế giới.
Bảng 3.1: Tổng quan ngành dệt may Việt Nam
Quy mô doanh nghiệp
Vùng phân bố công ty
Số ngày làm việc/tuần Số giờ lầm việc/tuần
Giá trị xuất khẩu dệt may 2013 (Khơng tính Giá trị nhập khẩu dệt Thị trƣờng xuất khẩu Thi trƣờng nhập khẩu Sản phẩm xuất khẩu chủ Phƣơng thức sản xuất Thời gian thực hiện đơn
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hiện cả nƣớc có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút hơn 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam. Theo VITAS, mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may có thể tạo ra việc làm cho 150 – 200 nghìn lao động, trong đó có 100 nghìn lao động trong doanh nghiệp dệt may và 50 – 100 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác. Phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân (84%). Địa bàn tập trung nhiều nhất các doanh nghiệp của ngành là ở Đông Nam Bộ (60%) và đồng bằng Sông Hồng. Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp trong ngành với hình thức sản xuất chủ yếu là CMT (85%).
Ngành dệt may Việt Nam đƣợc dự báo sẽ phát triển theo những xu hƣớng sau:
- Tốc độ tăng trƣởng hàng năm đạt gần 10% và giá trị xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2020
- Dịch chuyển nhập khẩu nguyên liệu từ các thị trƣờng chính hiện tại là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc về các nƣớc thuộc khối TPP
- Thay đổi hƣớng sản xuất xuất khẩu theo kiểu áp dụng các phƣơng thức sản xuất cao hơn CMT là FOB, ODM, OBM
- Phát triển và thu hút đầu tƣ lớn vào ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan và thu hút dòng vốn FDI từ các quốc gia lân cận nhằm tận dụng những lợi ích từ TPP và FTA EU-Việt Nam
Bảng 3.2: Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020
Chỉ tiêu
1.Doanh thu
2.Kim ngạch xuất khẩu 3.Lao động 4.Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi các loại - Vải các loại - Sản phẩm may
5.Tỷ lệ nội địa hóa
(Nguồn: Quyết định 36/2008/QĐ-TTg)
3.2. Giới thiệu Tập đồn Dệt may Việt Nam
Ngày 29/4/1995 Tổng công ty Dệt may Việt Nam, tiền thân của Tập đoàn Dệt may Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp sản xuất – xuất nhập khẩu May. Đây là một khối liên kết giữa các xí nghiệp Trung ƣơng của Nhà nƣớc trong lĩnh vực dệt may nhằm thực hiện việc sản xuất, xuất nhập khẩu và là một mang lƣới tiêu thụ, bán bn, bán lẻ hàng dệt may.
Năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 974/QĐ- TTg về việc chuyển Cơng ty mẹ – Tập đồn Dệt may Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu.
Ngày 07/3/2011, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 340/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Ngày 08/02/2013, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 320/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Tái cơ cấu Tập đoàn Dệt May Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015.
Ngày 8/1/2015 Tập đoàn Dệt May Việt Nam thực hiện cổ phần hóa và phát hành chứng khốn lần đầu tiên ra cơng chúng (IPO), chính thức chuyển sang mơ hình hoạt động của công ty cổ phần với cơ cấu vốn 51% nhà nƣớc, 24% nhà đầu tƣ chiến lƣợc, 0.6% ngƣời lao động và 24.4% các nhà đầu tƣ khác.
Hiện nay, tập đồn Dệt may Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Viet Nam National Textile And Garment Group, viết tắt là Vinatex. Trụ sở chính của Vinatex đặt tại Tịa nhà Sentinel Place – 41 Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Số điện thoại liên hệ: 04 3825 7700 Fax: 04 3826 2269
Email: info@vinatex.com.vn Website: http://www.vinatex.com/ Vốn điều lệ: 5.000.000.000.000 đồng Mã chứng khốn: VGT
Ngành nghề kinh doanh chính là cơng nghiệp dệt may, bao gồm: sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, đầu tƣ sản phẩm dệt may thời trang, nguyên liệu, phụ kiện, vật liệu, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị