Kiến nghị đối với chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô hình kim cương (Trang 121 - 130)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt may Việt

4.2.5. Kiến nghị đối với chính phủ

Chính phủ cần phối hợp cùng Hiệp Hội Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam để lên chiến lƣợc xây dựng cụm ngành dệt may nhằm tận dụng lợi

ích của cụm công nghiệp nhƣ: tăng cạnh tranh, tăng hợp tác và tạo tác động lan tỏa của các doanh nghiệp trong cụm ngành. Cụm ngành dệt may không chỉ bao gồm các doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm và may mặc mà còn bao gồm các doanh nghiệp thuộc ngành hạ nguồn nhƣ các kênh phân phối, bán lẻ đến ngƣời tiêu dùng; các nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, các tổ chức đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực, trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật nhƣ các trƣờng đại học, cơ quan nghiên cứu chính sách, trƣờng dạy nghề. Ngồi ra, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của cụm ngành dệt may. Xây dựng cụm ngành dệt may ở Việt Nam liên quan đến chính sách cơng nghiệp, do đó vai trị của chính phủ là hết sức quan trọng.

Tác giả nhận thấy rằng, để thúc đẩy sự hình thành và phát triển của cụm ngành dệt may Việt Nam chính phủ cần thể hiện vai trị trong ba vấn đề sau:

Thứ nhất, đảm bảo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác và tạo tác động lan tỏa giữa các doanh nghiệp. Về cơ bản ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử lâu dài, qui mơ thị trƣờng tƣơng đối lớn và các thiết chế thị trƣờng đã đƣợc hình thành một cách cơ bản.

Thứ hai, đảm bảo sự tiếp cận của doanh nghiệp đến nguồn lực và nhân tố sản xuất: mục đích của biện pháp này là nhằm giúp các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực sản xuất dễ dàng với chi phí thấp nhất, qua đó hạ giá thành sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thứ ba, thu hút đầu tƣ vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu, đặc biệt là khâu dệt, nhuộm và hoàn tất. Rõ ràng, khâu sản xuất nguyên phụ liệu là khâu quan trọng và có giá trị gia tăng cao nhƣng đang là khâu yếu kém nhất của ngành dệt may Việt Nam. Do đó, để thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam, chính phủ phải có chính sách thu hút đầu tƣ (trong và ngoài nƣớc) vào khâu sản xuất nguyên phụ liệu để khắc phục tình trạng yếu kém ở khâu

này. Theo tác giả, vƣớng mắt lớn nhất trong việc thu hút đầu tƣ vào khâu dệt nhuộm hiện nay là vấn đề xử lý nƣớc thải. Do vậy, để giải quyết vấn đề này, tác giả đề xuất chính phủ nên quy hoạch, xây dựng cụm nhà máy dệt nhuộm có hệ thống xử lý nƣớc thải tốt nhằm thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, từ đó nâng cao năng lực sản xuất ở khâu này.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả rút ra những kết luận nhƣ sau: - Nghiên cứu đã khái quát lại lý thuyết nổi tiếng về “mơ hình kim cƣơng” (Diamond Model) của M.Porter và vận dụng linh hoạt từng yếu tố của mơ hình vào phân tích năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam. Các yếu tố có thể nhóm lại thành 4 nhóm chinh là nhóm các yếu tố sản xuất; nhóm các yếu tố cầu; nhóm các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan; chiến lƣợc công ty, cấu trúc và sự cạnh tranh trong nƣớc; ngồi ra cịn có 2 nhân tố bên ngồi bổ trợ là vai trị của chính phủ và cơ hội đối với Tập đoàn.

- Nghiên cứu đã đƣa ra hệ thống các giải pháp tƣơng ứng với từng yếu tố mà Tập đồn dệt may Việt Nam cịn hạn chế để cạnh tranh tốt so với các đối thủ trong nƣớc và quốc tế mà chủ yếu là ở phạm vi quốc tế

Với những kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, đặc biệt là việc đƣa ra những giải pháp kiến nghị cụ thể, tác giả mong muốn có thể đóng góp một phần vào sự phát triển lớn mạnh hơn nữa của Tập đoàn dệt may Việt Nam. Hi vọng nghiên cứu sẽ giúp ích cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách trong việc định hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam nói chung và Tập đồn dệt may Việt Nam nói riêng. Tác giả kỳ vọng vào những cơ hội đang đến từ Hiệp định thƣơng mại tự do (TPP) và với những lợi thế nội tại vốn có thì Tập đồn dệt may Việt Nam bƣớc vào thời kỳ thay đổi mới một cách toàn diện về cả chiều sâu và chiều rộng để có thể sánh vai với các “cƣờng quốc” trong ngành dệt may thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Quỳnh Anh, 2011. Phân tích năng lực cạnh tranh của

Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại

học Ngoại thƣơng.

2. Vũ Thu Anh, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

Cổ phần Cơ điện Dầu Khí Việt Nam bằng cơng cụ chuỗi giá trị. Hà

Nội: Nhà xuất bản Đại học ngoại thƣơng.

3.BSC, 2015. Báo cáo phân tích doanh nghiệp: Tập đồn Dệt may Việt

Nam.

4.Chính phủ, 2010. Chiến lược xuất khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 –

2020,

định hướng đến 2030.

5. Chính phủ, 2011. Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm

2015, định hướng đến năm 2020.

6. Chính phủ, 2012. Quyết định số 1206/QĐ-TTg phê duyệt

Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ơ nhiễm và cải thiện mơi trường.

7. Chính phủ, 2012. Quyết định số 1206/QĐ-TTg phê duyệt Chiến

lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

8. Dƣơng Thị Thúy Hà, 2010. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 15, trang 3.

9. Đinh Trƣờng Hinh và cộng sự, 2012. Phát triển công nghiệp

nhẹ tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Ngân hàng Thế giới.

10. Nguyễn Hữu Lam và cộng sự, 2007. Quản trị chiến lược: phát

triển vị

11. Nguyễn Thùy Lan, 2010. Năng lực cạnh tranh của ngành Dệt – May Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế thế giới

quan hệ kinh tế quốc tế.

12. Vũ Trọng Lâm và cộng sự, 2006. Nâng cao sức cạnh tranh của

các

doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia.

13. Võ Phƣớc Tấn, 2007. Các giải pháp chiến lƣợc nhằm nâng cao năng

lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế: Trƣờng ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, số 3, trang 4.

14. Bùi Anh Tuấn, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công

ty dịch vụ viễn thông Vinaphone. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Ngoại

thƣơng.

15. Bùi Văn Tốt, 2014. Báo cáo ngành dệt may. Fpt Securities. 16. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM), 2013.

Báo cáo năng lực cạnh tranh của Việt Nam.

17. Nguyễn Bằng Việt, 2012. Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh Châu Âu (EU) trong bối cảnh hội nhập WTO. Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế.

Tiếng Anh

18. Birnbaum David, 2009. Analysis: The New Garment Supplier:

Where, Who, What (Part II) just-style.com, May 26.

19. Dunning John, 1988. Explaining International Production,

Unwin Hyman, London.

20. GDS (Global Development Solutions), 2011. The Value Chain

and Feasibility Analysis; Domestic Cost Analysis. Vol 2 of Light Manufacturing in Africa. Targeted Policies to Enhance Private Investment and Create Jobs. Washington, DC: World Bank.

21. Michael E.Porter, P., 1990. The competitive advantage of

22. Michael E.Porter, P., 1998. Competitive Strategy. 2nd ed. New York: The Free Press

23. Michael E.Porter, P., 1985. Competitive Advantage: Creating

and Sustaining Superior performance. 1st ed. New York: The Free Press 24. Pham Duc Minh, Deepak Mishra, Kee-Cheok Cheong, John Arnold, Anh Minh Trinh, Huyen Thi Ngoc Ngo, and Hien Thi Phuong Nguyen, 2013. Trade Facilitation, Value Creation, and

Competitiveness: Policy

Implications for Vietnam’s Economic Growth. Vol.2.Hanoi: World

Bank.

Wedsite

25. http://www.vinatex.com/ 26. http://viff.com.vn/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may theo cách tiếp cận mô hình kim cương (Trang 121 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w