CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu:
- Phƣơng pháp thống kê, mô tả: Luận văn sử dụng phƣơng pháp này
để tập hợp, sắp xếp số liệu thu thập đƣợc dƣới dạng bảng biểu, mơ hình, đồ thị theo các tiêu chí, tiêu thức phù hợp làm căn cứ cho việc so sánh, phân tích đánh giá. Ví dụ nhƣ thống kê doanh thu của Vinatex qua các năm nhƣ Bảng 2. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê để có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thơng tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thơng tin thống kê. Đây là phƣơng pháp chủ yếu mà tác giả sử dụng để phân tích chiến lƣợc cơng ty, cấu trúc và sự cạnh tranh và phân tích yếu tố sản xuất, yếu tố điều kiện cầu.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh là một trong những
phƣơng pháp lâu đời nhất và đƣợc áp dụng rộng rãi nhất trong các cơng trình nghiên cứu khoa học và ứng dụng. So sánh trong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự nhau. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh, phải giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Các nguyên tắc khi áp dụng phƣơng pháp so sánh:
+ Các chỉ tiêu hay kết quả tính tốn phải tƣơng đƣơng nhau về nội dung phản ánh và cách xác định.
+ Trong phân tích so sánh có thể so sánh: số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) trong những năm gần đây 2012 – 2014 nhằm thu đƣợc những phân tích, đánh giá chính xác làm cơ sở tiền đề cho các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp VINATEX nói riêng và của ngành dệt may Việt Nam nói chung. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng 3, nhằm để so sánh thực trạng năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may Việt Nam với các doanh nghiệp tập đồn khác. Từ đó thấy đƣợc những ƣu điểm nổi trội cũng nhƣ những hạn chế về năng lực của VINATEX.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp này đƣợc sử
dụng
để phân tích đánh giá số liệu thống kê, từ đó rút ra các nhận xét đánh giá khách quan chính xác thực trạng năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may Việt Nam trong thời gian qua. Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của
quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn.