2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua
phƣơng pháp định tính. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp (phân tích mơ tả) để rút ra các kết luận, đánh giá có tính định tính về năng lực lãnh đạo động viên khuyến khích và năng lực lãnh đạo gây ảnh hƣởng cũng nhƣ mối quan hệ giữa 2 bộ phận cấu thành này với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm căn cứ đánh giá năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty.
Phƣơng pháp thu thập số liệu: sử dụng 2 phƣơng pháp điều tra số liệu:
1. Điều tra khảo sát thông qua phiếu điều tra (có bảng mẫu ở phụ lục 1, 2).
2. Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn sâu các đối tƣợng cần đƣợc phỏng vấn (dự định là những ngƣời làm việc từ 05 năm trở lên).
Đối tƣợng khảo sát, phát phiếu câu hỏi, phỏng vấn: Ban Tổng giám đốc; các trƣởng/phó phịng, ban, đơn vị thành viên; nhân viên của SYSTECH.
Bảng 1.2: Thống kê số lao động và số ngƣời lấy mẫuĐối tƣợng Đối tƣợng
Nhà quản lý Nhân viên
Các bƣớc phân tích đƣợc tiến hành nhƣ sau:
XÂY DỰNG BỘ PHIẾU HỎI
PHÁT VÀ THU PHIẾU HỎI
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP TÌM CÁC NGUN NHÂN TÌM NGUN NHÂN CHÍNH TÌM CÁC GIẢI PHÁP LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT 1 2 3 4 TIẾN HÀNH KHẢO SÁT CBCNV XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG ( VẤNĐỀ ) XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHẤN CHÍNH XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP Hình 2.1. Chu trình đánh giá thực trạng và tìm giải pháp nâng cao năng
lực lãnh đạo về khả năng động viên, khích lệ và gây ảnh hƣởng lên nhân viên tại
Nguồn: Tác giả phân tích
2.2 Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu khảo sát về
“Năng lực động viên khuyến khích và năng lực gây ảnh hưởng của Lãnh đạo tại Công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống”.
Dƣới góc độ bộ phận cấu thành, năng lực lãnh đạo chính là sự tổng hợp của các năng lực cụ thể (theo Jeffrey.c. Barrow, the variable of
leadership, Academy of Management Revew, 1977) nhƣ: (1) năng lực tƣ duy chiến lƣợc/tầm nhìn chiến lƣợc, (2) năng lực phân quyền và uỷ quyền, (3) năng lực động viên khuyến khích, (4) năng lực gây ảnh hƣởng, (5) năng lực ra quyết định, (6) năng lực hiểu mình- hiểu ngƣời, và (7) năng lực giao tiếp lãnh đạo. Tuy nhiên, lãnh đạo trong điều kiện mới cần có đủ năng lực khơi dậy niềm đam mê, sự nhiệt huyết của nhân viên, tạo ảnh hƣởng và khả năng gắn kết giữa nhân viên và doanh nghiệp. Theo John C. Maxwell lãnh đạo là ảnh hƣởng, không hơn, khơng kém và “Thƣớc đo chính xác nhất của nghệ thuật lãnh đạo là ảnh hƣởng”. Và Đinh Việt Hoà (2012) đã nhấn mạnh, “Lãnh đạo là sự gây ra ảnh hƣởng có chủ đích…khơng hơn…khơng kém.” Bởi vì ai cũng có thể gây ra ảnh hƣởng, song chỉ có những nhà lãnh đạo mới tạo ra những ảnh hƣởng có chủ đích thành lãnh đạo. Thực chất công việc lãnh đạo là khả năng động viên và tạo ảnh hƣởng trong tổ chức. Hai nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biệt của một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai. Gây ảnh hƣởng cũng có những nét tƣơng tự nhƣ động viên, khuyến khích, tuy nhiên, gây ảnh hƣởng là phạm trù rộng hơn, bao trùm hơn. Vì vậy, với giới hạn của luận văn, mơ hình nghiên cứu chỉ thực hiện phân tích góc độ 2 bộ phận cấu thành (3) năng lực động viên khuyến khích và (4) năng lực gây ảnh hƣởng, đƣợc mơ tả trong sơ đồ mơ hình nghiên cứu sau đây:
Lãnh đạo Nhân viên ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH NHÂN VIÊN GÂY ẢNH HƢỞNG LÊN NHÂN VIÊN Các giải pháp Hình 2.2. Khung tổng qt nghiên cứu sự tác động của lãnh đạo lên nhân viên thông qua hai năng lực động viên khuyến khích và gây ảnh hƣởng, để đƣa ra các giải pháp. Nguồn: Tác giả phân tích. Từ việc khảo sát, nghiên cứu năng lực lãnh đạo thông qua
khả năng động viên khuyến khích và gây ảnh hƣởng lên nhân viên, chúng ta đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực hiện có của đội ngũ cán bộ quản lý để đề ra các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, giúp đội ngũ này đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng đó là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, sự thỏa mãn của khách hàng và nhiệt huyết của các nhân viên trong công ty trên cơ sở thu hẹp khoảng cách giữa năng lực lãnh đạo tối thiểu cần có và năng lực lãnh đạo hiện có thơng qua mơ hình GAP nhƣ sau:
Hình 2.3. Mơ hình GAP về năng lực lãnh đạo.
Nguồn: Đặng Ngọc Sự, 2011, Năng lực lãnh đạo- Nghiên cứu tình
huống của Lãnh đạo các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luận án tiến sỹ Chuyên
ngành Quản lý kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG
Để kiểm nghiệm những lý luận về lãnh đạo, năng lực lãnh đạo cũng nhƣ hai bộ phận cấu thành quan trọng (năng lực động viên khuyến khích và năng lực gây ảnh hƣởng) đã trình bày tại chƣơng 1, chƣơng này, luận văn tập trung đi sâu phân tích thực trạng năng lực lãnh đạo tại SYSTECH.
3.1 Công ty TNHH Phát triển Cơng nghệ Hệ thống3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SYSTECH 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SYSTECH
Công ty TNHH Phát triển Công nghệ Hệ thống (Tên tiếng Anh: System Technologies Development Company Limited – Viết tắt là SYSTECH) tiền thân là một xƣởng lắp ráp bảng điện tử, đƣợc thành lập vào ngày 20/01/2005 và lấy ngày 8/8 hàng năm là ngày truyền thống SYSTECH. Sức mạnh của nghị lực, trí tuệ và khát vọng đã giúp 5 thành viên đầu tiên vƣợt qua những khó khăn, thử thách ban đầu, đƣa SYSTECH từng bƣớc ổn định và đi lên với tốc độ phát triển ngoạn mục.
- SYSTECH tiền thân là một xƣởng lắp ráp bảng điện tử, đƣợc thành lập vào ngày 20/01/2005 và lấy ngày 8/8 hàng năm là ngày truyền thống SYSTECH.
- Năm 2006, SYSTECH trở thành nhà tích hợp hệ thống đại lý hàng đầu của Tập đồn Omron, ABB trong lĩnh vực tự động hóa.
- Năm 2007, SYSTECH ngoạn mục vƣợt qua các Tập đoàn lớn của nƣớc ngoài, trúng thầu và hoàn thành dự án “EPC dây chuyền sản xuất CO2 lỏng, rắn công suất 15.000 tấn/năm” – dây chuyền lớn nhất Việt Nam.
- Năm 2008, SYSTECH đƣợc biết đến là một trong các đơn vị đầu tiên tại Việt Nam hợp tác với Bộ KHCN, thành phố Hải Phòng, xây dựng và vận
hành “sàn giao dịch công nghệ và thiết bị” – một hƣớng đi mới đầy táo bạo, thử thách nhƣng đem tới thành công lớn cho Công ty.
- Năm 2009, SYSTECH đƣợc đánh giá là doanh nghiệp tiên phong và hàng đầu của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lƣợng và năng lƣợng tái tạo. Các dự án năng lƣợng do SYSTECH kết hợp chặt chẽ với Bộ Công Thƣơng thực hiện thành công đã đƣợc Nhà nƣớc và xã hội ghi nhận, khẳng định uy tín của Cơng ty trong và ngồi nƣớc.
- Năm 2010, SYSTECH đƣợc đánh giá là 1 trong 5 doanh nghiệp dẫn đầu Top 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ có sự phát triển nhanh nhất Việt Nam trong 3 năm vừa qua với tốc độ tăng trƣởng trên 300% mỗi năm.
- Năm 2011, SYSTECH phát triển lớn mạnh, bao gồm 5 cơng ty thành viên, 4 văn phịng đại diện tại các thành phố lớn của Việt Nam.
- Từ năm 2012 – đến nay, trong khi nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp thua lỗ nhƣng SYSTECH vẫn khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của mình, ký kết nhiều hợp đồng lớn, doanh thu và lợi nhuận tăng. Chế độ đãi ngộ ngƣời lao động tốt.
3.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh là thế mạnh làm nên uy tín bền vữngcủa SYSTECH của SYSTECH
1. Nhà thầu Cơ - Điện.
2. Nhà thầu, nhà đầu tƣ Năng lƣợng tái tạo & tiết kiệm năng lƣợng.
3. Nhà cung cấp thiết bị Khoa học - Y tế - Giáo dục.
4. Nhà cung cấp thiết bị, công nghệ cao trong Công nghiệp.
5. Nhà sản xuất, phân phối và xuất khẩu hàng phụ trợ cho cơng nghiệp FDI.
6. Nhà thầu xây dựng các cơng trình công nghiệp và dân dụng.
Với đội ngũ nhân sự chất lƣợng cao, tác phong chuyên nghiệp, khả năng sáng tạo và tinh thần nhiệt huyết, SYSTECH luôn tràn trề sinh lực, không ngừng chinh phục thử thách, vƣơn tới mục tiêu mới.
SYSTECH ln nỗ lực hết mình để mang lại lợi ích cho các cổ đơng, cho khách hàng; góp phần xây dựng Đất nƣớc Việt Nam giàu đẹp, hƣớng tới mục tiêu ”Vì sự phát triển cộng đồng”.
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 5, tòa nhà Viglacera, số 1 Đại Lộ Thăng Long, Hà Nội
3.1.3 Sơ đồ tổ chức công ty
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ban cơ điện Ban dự án
SYSTECH M&E SYSTECH TNL SYSTECH ECO SYSTECH TRADING SYSTECH Equip VP SYSTECH HẢI PHÕNG VP SYSTECH ĐÀ NẴNG VP SYSTECH TPHCM VP SYSTECH QUẢNG NINH
Hình: 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Phát triển Công nghệ hệ thống (SYSTECH)
Nguồn: Ban Tổ chức Hành chính Cơng ty cung cấp.
3.1.4 Bộ máy tổ chức của Công ty
1 Tổng giám đốc. 04 Phó Tổng giám đốc
06 Ban chun mơn nghiệp vụ:
- Ban cơ điện.
- Ban dự án.
- Ban thiết bị xây lắp điện.
- Ban Tài chính Kế hoạch.
- Ban mua hàng.
- Ban Tổ chức Hành chính.
Các Cơng ty thành viên:
Cơng ty Cổ phẩn Cơ điện SYSTECH
Tên tiếng Anh: SYSTECH M&E
Địa chỉ: Số 1 Phạm Ngũ Lão, Ngơ Quyền, Hải Phịng Tel: +84 313 757 115 / Fax: +84 313 757 116
Công ty Cổ phần Công nghệ SYSTECH
Tên tiếng Anh: SYSTECH TNL
Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà Viglacera, số 1 Đại Lộ Thăng Long, Mễ Trì, Hà Nội
Tel: +84 435 140 955/ Fax: +84 43 514 0977
Công ty TNHH phát triển năng lƣợng SYSTECH
Tên tiếng Anh: SYSTECH ECO
Địa chỉ: Số 9 Lê Hồng Phong, Phƣờng Thành Tơ, Hải An, Hải Phịng Tel: +84 313 653 966/ Fax: +84 313 653 966
Công ty TNHH Thƣơng mại SYSTECH
Tên tiếng Anh: SYSTECH Trading
Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà Viglacera, số 1 Đại Lộ Thăng Long, Mễ Trì, Hà Nội
Tel: +84 43 2755 411/ Fax: +84 43 2755 419
Công ty cổ phần thiết bị Khoa học – Y tế - Giáo dục SYSTECH
Tên tiếng Anh: SYSTECH Equip
Địa chỉ: Tầng 5 tòa nhà Viglacera, số 1 Đại Lộ Thăng Long, Mễ Trì, Hà Nội
Tel: +84 435 140 955/ Fax: +84 43 514 0977
Các VP đại diện:
VP SYSTECH Hải Phòng
Địa chỉ: Số 1 Phạm Ngũ Lão, Ngơ Quyền, Hải Phịng Tel: +84 313 757 115 / Fax: +84 313 757 116
VP SYSTECH Đà Nẵng
Địa chỉ: Số 8 Nguyễn Xuân Nhĩ, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng Tel: +84 511 379 7168 / Fax: +84 511 379 7168
VP SYSTECH Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Số 20 Trần Não, Bình An, Quận 2, TP Hồ Chí Minh Tel.: +84 8 38216505 / Fax: +84 8 38215653
VP SYSTECH Quảng Ninh
Địa chỉ: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh, phƣờng Hồng Hải – Tp. Hạ Long, Quảng Ninh
3.1.5 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
1. Xây dựng các cơng trình kỹ thuật dân dụng;
2. Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm;
3. Lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghiệp;
4. Sản xuất thiết bị đo lƣờng, kiểm tra, định hƣớng và điều khiển – sản xuất, lắp ráp thiết bị đo lƣờng, cơ khí điều khiển, tự động hóa;
5. Xây dựng cơng trình cơng ích;
6. Bán bn ơ tơ và xe có động cơ khác;
7. Bán bn máy móc, thiết bị, phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng;
8. Lắp đặt hệ thống điện;
9. Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nƣớc, lị sƣởi và điều hịa khơng khí;
10. Bán bn máy móc thiết bị y tế;
11. Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao;
12. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện;
13. Xây dựng cơng trình đƣờng sắt, đƣờng bộ;
14. Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nơng nghiệp;
15. Bán buôn kim loại và quặng kim loại;
16. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ;
17. Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng;
18. Bán bn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện;
19. Xây dựng nhà các loại;
20. Hoạt động kiến trúc và tƣ vấn kỹ thuật có liên quan;
21. Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của SYSTECH (2009-2013) Chỉ tiêu Năm nay Tổng tài sản (tỷ 79,825 đồng) Doanh thu (tỷ 100,131 đồng) Lợi nhuận trƣớc 0,549 thuế (tỷ đồng) 35
Nhìn vào bảng dữ liệu trên ta thấy tình hình phát triển sản xuất về qui mô rất nhanh năm 2012 doanh thu tăng 250% so với năm 2011 và tổng tài sản cũng tăng 176% so với năm 2011 điều này phần nào cho thấy tốc độ phát triển về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý cũng cần phải phát triển tƣơng xứng để đáp ứng qui mô sản xuất đồng thời tăng hiệu quả của công tác quản lý.
3.2. Thực trạng nhân sự đội ngũ cán bộ quản lý tại SYSTECH.3.2.1 Cơ cấu lao động tại SYSTECH 3.2.1 Cơ cấu lao động tại SYSTECH
Đặc thù đội ngũ cán bộ, công nhân viên tại Cơng ty là đội ngũ có trình độ chun mơn cao, ln có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn.
Bảng 3.2. Cơ cấu cán bộ, nhân viên của SYSTECH (2011-2013)
Tổng số lao động (ngƣời)
Cơ cấu theo giới tính
Nam Nữ
Cơ cấu theo chức năng
Lao động quản lý (từ cấp Phó Phịng, Ban, Văn phịng, các đơn vị thành viên trở lên) Lao động chuyên môn nghiệp vụ
Cơ cấu theo trình độ chun mơn
Trên đại học Đại học
Cao đẳng, trung cấp Công nhân
Cơ cấu theo độ tuổi
Đến 35 tuổi Trên 35 tuổi
Nguồn: Báo cáo nhân sự tại SYSTECH 3 năm 2011-2013. Trong cơ cấu lao
động tỷ lệ lao động nam nhiều hơn nữ điều này hoàn toàn phù hợp với đối tƣợng doanh nghiệp tƣ nhân, tập trung phát triển các khối ngành xây dựng và thƣơng mại, tỷ lệ cán bộ quản lý có xu hƣớng giảm dần qua các năm do số lƣợng lao động chuyên môn nghiệp vụ tăng lên một lần nữa cho thấy tầm lãnh đạo của ngƣời quản lý rộng hơn, đòi hỏi năng lực lãnh đạo phải cao hơn, tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 50% đây cũng là một tín hiệu tích cực, có khoảng 1/4 là cơng nhân, điều này phản ánh đứng đối với cán bộ của doanh nghiệp kỹ thuật, xây dựng và thƣơng mại. Trên 90% lao động dƣới 35 tuổi cho thấy lực lƣợng lao động trẻ nhiều đây là thuận lợi cũng là thách thức cho năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý đặc biệt đối với cán bộ trẻ thƣờng khơng thích ổn định, muốn phát huy và thƣờng có tƣ tƣởng thay đổi.
3.2.2 Tiêu chuẩn đối với đội ngũ quản lý của SYSTECH:
Các tiêu chuẩn chung
Có tinh thần yêu nƣớc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc.
Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tƣ. Khơng tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức kỷ luật. Trung thực, khách quan, tận tụy, sáng tạo.
Có trình độ hiểu biết về chủ trƣơng, quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc; có trình độ văn hố, chun mơn, đủ năng lực, sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng nhiệm vụ đƣợc giao.
Các cán bộ quản lý các cấp cần đảm bảo các tiêu chuẩn trên, không xem nhẹ tiêu chuẩn nào và các tiêu chuẩn trên cần vận dụng đầy đủ và phải có cả đức và tài, trong đó lấy đức là gốc.
Ngồi các tiêu chuẩn chung trên đây, đối với cán bộ quản lý kinh doanh còn phải:
- Hiểu biết sâu sắc các quan điểm, chính sách, đƣờng lối kinh tế của Đảng. Có phẩm chất và đạo đức, cần kiệm, liêm chính, khơng lợi dụng chức