Mở rộng doanh số chovay không TSBĐ đối với DNVVN

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay không tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 298 (Trang 47)

c. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế

2.2. Thực trạng hoạt động chovay không TSBĐ đối với DNVVN tại VPBank-

2.2.3.2. Mở rộng doanh số chovay không TSBĐ đối với DNVVN

Bảng 2.7: Doanh số cho vay không TSBĐ đối với DNVVN giai đoạn 2015-2016

- Vay hạn mức 58,5 3 7 139, - Vay món 19,7 7 57,8 5 Doanh số thu nợ 44,1 2 9 125,7

Chỉ tiêu 2015 2016

DSCV không TSBĐ cả chi nhánh 275,8 406,67

DSCV không TSBĐ đối với DNVVN 783 197,55

Tỷ trọng 28,39% 48,58%

Nguồn: phòng kinh doanhVPBank - Hà Nội

Trong hơn 2 năm vừa qua, doanh số cho vay không TSBĐ đối với DNVVN đã tăng lên qua các năm, từ 78,3 tỷ năm 2015 đã tăng lên con số 197,55 tỷ vào năm 2016 chứng tỏ sự quan tâm ngày càng cao của các DNVVN trong nhu cầu vốn của mình đồng thời khẳng định chi nhánh đang tập trung phát triển mạnh mẽ các sản phẩm cho vay không TSBĐ cho phân khúc tiềm năng SME vi mơ cùng mơ hình kênh bán hàng trực tiếp đã đem lại

Nguyễn Thị Ngọc Bích 32 NHD - K16

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

kết quả khả quan cho ngân hàng. Năm 2017, ngoài các sản phẩm cho vay khơng TSBĐ dành cho DNVVN, chi nhánh đã triển khai gói sản phẩm dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ tạo ra những giải pháp tài chính linh hoạt cho những doanh nghiệp này dự tính doanh số cho vay tính năm 2017 sẽ tăng lên rất nhiều.

Phương thức vay theo hạn mức thường được các DNVVN sử dụng nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu vốn gấp tại thời điểm hiện tại của doanh nghiệp: doanh nghiệp có thể vay trong hạn mức của mình, linh hoạt với nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.8: Tỷ trọng doanh số cho vay không TSBĐ đối với DNVVN trên doanh số cho vay không TSBĐ cả chi nhánh

_______*______U_____________________________ 2015 2ÕĨ6

Dư nợ cho vay đối với DNVVN 97,7

6 407,23

Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN 17,7

1

85,75

Dư nợ cho vay đối với DNVVN có TSBĐ 80,0

5 321,48

Tỷ trọng Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với

DNVVN (%) 18,12% 21,06%

Nguồn: phòng kinh doanh VPBank - Hà Nội

Nguồn: phòng kinh doanhVPBank - Hà Nội

Chỉ trong vịng một năm, DSCV khơng TSBĐ đối với DNVVN đã thay đổi rất nhiều tăng 20,19% so với năm 2015 chứng tỏ chi nhánh luôn định hướng và nỗ lực triển khai mục tiêu chiến lược của VPBank với các gói sản phẩm cho vay chủ đạo đối với DNVVN, hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho từng doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế cạnh tranh hiện nay.

2.2.3.3. Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN tai chi nhánh

Bảng 2.9: Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN tại VPBank - Hà Nội năm 2015 - 2016

Đơn vị: tỷ đồng

Nguyễn Thị Ngọc Bích 33 NHD - K16

2015 2016

Số tiền (tỷ

đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷđồng) Tỷ trọng (%)

Thương mại, sản xuất 1431 80,80 77,62 90,52

Dịch vụ 237 13,38 5,21 6,08

Xây dựng 0,41 232 212 1,31

Kinh doanh BĐS 0 0 0 0

Ngành nghề khác 0,62 3,50 18 2,09

Tổng dư nợ 17,71 100 85,75 ĩõõ

Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN tại chi nhánh năm 2015 và năm 2016

■ Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN ■ Dư nợ cho vay đối với DNVVN có TSBĐ

Nguồn: phịng kinh doanhVPBank - Hà Nội

Nguyễn Thị Ngọc Bích 34 NHD - K16

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Từ bảng phân tích trên, ta thấy VPBank- Hà Nội ngày càng nới lỏng các điều kiện cho vay không TSBĐ đối với DNVVN, tạo ra các điều kiện tốt nhất cho DNVVN tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng một cách hiệu quả nhất, cụ thể dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN ở chi nhánh năm 2016 là 21,06% tăng lên 2,94% so với năm 2015 và trong các năm tiếp theo tỷ lệ này được dự báo là tiếp tục tăng lên so với những năm trước và mức tăng này được giám đốc chi nhánh đánh giá là ở mức an tồn. Từ đó cho thấy, chi nhánh đang thực hiện các biện pháp cho vay linh hoạt với các sản phẩm tài trợ tài chính phù hợp với từng doanh nghiệp nhưng vẵn nằm trong tầm kiểm sốt của mình. Trong giai đoạn này, chi nhánh tập trung mạnh hơn vào việc cho vay không TSBĐ đối với phân khúc SME đồng thời kết hợp các biện pháp quản trị rủi ro, kiểm soát trước và sau khi giải ngân nhằm tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh của chi nhánh và đảm bảo an toàn đối với khoản vay này.

Bảng 2.10: Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN theo ngành nghề kinh tế năm 2015, 2016

2.09 6:08

Nguồn: phòng kinh doanhVPBank - Hà Nội

Nguyễn Thị Ngọc Bích 35 NHD - K16

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN tại chi nhánh theo ngành nghề kinh tế 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Năm 2015

Chỉ tiêu 2015 2016 Số tiền (tỷ

đồng) Tỷ trọng Số tiền (tỷđồng) Tỷ trọng

Dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN: - Nợ quá hạn - Nợ xấu 17,71 100% 85,75 100% 1,85 0,47 10,45% 2,65% 15,413,49 17,97%4,07%

Dư nợ cho vay có TSBĐ đối với DNVVN: - Nợ quá hạn - Nợ xấu 80,05 100% 321,48 100% 7,87 1,89 9.83% 2,35% 47,45 9,55 14,76% 2,97% 90.52 Năm 2016

■ Thương mại, sản xuất ■ Dịch vụ ■ Xây dựng ■ Kinh doanh BĐS - Ngành nghề khác

Nguồn: phòng kinh doanhVPBank - Hà Nội

DNVVN chiếm khoảng 97% trong tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam với đa dạng các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Mặc dù chi nhánh cho vay tập trung vào phân khúc này theo chiến lược đã định ra, tuy nhiên để hạn chế rủi ro, VPBank - Hà Nội thường cấp những khoản vay vào những lĩnh vực có dịng tiền về đều hàng tháng, có vốn luân chuyển nhanh, an tồn. Vì thế dư nợ cho vay khơng TSBĐ đối với DNVVN thường tập trung phần lớn vào các doanh nghiệp sản xuất thương mại (chiếm hơn 50% tổng dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN), hạn chế cung cấp vốn trong lĩnh vực dịch vụ, xây dựng và không cấp khoản vay cho lĩnh vực không được phép cấp theo quy định chung của VPBank trong đó có kinh doanh bất động sản.

Nguyễn Thị Ngọc Bích 36 NHD - K16

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

2.2.3.4. Tình hình nợ quá hạn của các DNVVN trong hoạt động vay vốn khơng

TSBĐ

Bảng 2.11: Tinh hình nợ q hạn của các DNVVN trong năm 2015, 2016

Chỉ tiêu 2015 2016

Nguồn: phòng kinh doanhVPBank - Hà Nội

Giai đoạn 2015 - 2016 là giai đoạn NHNN và các cấp thẩm quyền ban hành nhiều quy định pháp lí trong việc xử lí nợ xấu của các TCTD, cụ thể: Luật NHNNVN, luật TCTD 2010, đề án xử lí nợ xấu của tồn hệ thống, và gần đây nhất là TT 39/2016/TT - NHNN quy định về hoạt động cho vay của các TCTD.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại chi nhánh trong cho vay đối với phân khúc SME theo hình thức có tài sản bảo đảm hoặc khơng có tài sản bảo đảm đều tăng lên trong năm 2016, điều đáng chú ý là tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay không TSBĐ chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với hình thức vay có tài sản đảm bảo đặc biệt nợ xấu trong hình thức này đã vượt mức an toàn theo quy định của NHNN (chiếm

Nguyễn Thị Ngọc Bích 37 NHD - K16

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

4,07% năm 2016) mặc dù chi nhánh đã tăng tỷ lệ trích lập dự phịng và sử dụng các công cụ quản trị rủi ro trong việc cho vay không TSBĐ phân khúc SME.

Nguyên nhân chủ yếu là do chi nhánh đang tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN, khai thác phân khúc thị trường tiềm năng với hơn 25000 khách hàng DNVVN, vì thế rủi ro tiềm ẩn đối với chi nhánh ngày càng tăng cao. Trong khi hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm trả nợ của khách hàng khi mà ngân hàng đang nắm giữ tài sản của họ thì đối với hình thức cho vay không tài sản bảo đảm, ngân hàng chỉ dựa vào uy tín, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà khơng có bất cứ ràng buộc nào về tài sản đối với khách hàng. Các khách hàng mà chi nhánh tiếp cận thường là những khách hàng DNVVN mới, chưa có nhiều uy tín trên thị trường cũng như tính mùa vụ của doanh nghiệp, khả năng khơng duy trì được cơng ty sau một thời gian là khá cao điều đó khiến cho Ngân hàng khơng thể thu hồi được nợ. Ngồi ra việc phát triển sản phẩm tín chấp một cách mạnh mẽ, kể cả những doanh nghiệp mới chỉ hoạt động vài tháng đã có thể tiến hành vay vốn khơng tài sản bảo đảm với sản phẩm Simple Bil điều này khiến doanh nghiệp khơng có động lực trả nợ dấn đến nảy sinh nợ quá hạn.

Một nguyên nhân nữa là do trong bối cảnh kinh tế thị trường đầy bất ổn, giá cả hàng hóa ngun vật liệu biến động khơng ngừng khiến cho hoạt động của các DNVVN bị ảnh hưởng khá nhiểu, họ rất khó tiêu thụ hàng hóa gây khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ tín dụng đa số là những người trẻ tuổi, chưa có đủ kinh nghiệm để thẩm định, kiểm tra, giám sát thu hồi nợ đối với khách hàng DNVVN.

2.2.3.5. Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN

Bảng 2.12: Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN 2015 - 2016

Lợi nhuận cho vay không TSBĐ đối với DNVVN 37,57 88,9^τ

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay của chi nhánh 121,67 185,19

Tỷ trọng (%) 30,88 48,01

Nguyễn Thị Ngọc Bích 38 NHD - K16

Nguồn: phòng kinh doanhVPBank - Hà Nội

Từ bảng phân tích trên ta thấy, lợi nhuận mà hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN 2016 chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay của chi nhánh so với năm 2015 và tỷ trọng này sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo. Có được kết quả như vậy là do trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, sản phẩm cho vay khơng TSBĐ đối với DNVVN chính là cơng cụ cạnh tranh khác biệt của VPBank - Hà Nội nói riêng và tồn bộ hệ thống VPBank nói chung. Tuy tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn khi tập trung vào các sản phẩm BIL đối với các doanh nghiệp SME cao hơn nhiều so với hình thức cho vay có tài sản bảo đảm tại chi nhánh nhưng biên lãi thuần (NIM) cho vay không TSBĐ lại cao hơn rất nhiều. Theo kết quả thống kê của phòng kinh doanh tại VPBank - Hà Nội, NIM cho vay thế chấp đạt 2,97% trong khi đó NIM cho vay khơng TSBĐ là 11,2%. Để đạt được hiệu quả kinh doanh như vậy, VPBank đã đưa ra một chính sách lãi suất phù hợp, lãi suất cho vay có TSBĐ ở chi nhánh dao động từ 6% - 9%/năm cịn lãi suất cho vay khơng TSBĐ từ 17% trở lên.

Theo quyết định số 296/2017/QĐ-TGĐ về việc áp dụng biểu lãi suất điều chuyển vốn nội bộ thì lãi suất cho vay không TSBĐ = biên độ dao động + lãi suất bán vốn (biên độ dao động phụ thuộc vào khế ước nhận nợ của khách hàng và thay đổi theo từng tháng). Mặc dù phân khúc SME có tiềm năng lớn nhưng sự thiếu hụt về tài sản bảo đảm, minh bạch tài chính và cấu trúc vốn yếu của khách hàng là những thách thức đối với ngân hàng và làm cho nợ xấu tăng lên nhưng lãi suất cho vay này được tính tốn đủ bù đắp rủi ro cho ngân hàng khi đưa ra quyết định cho vay cùng với cơ chế định giá khoản vay phù hợp và sự đầu tư vào các cơng cụ quản trị rủi ro. Vì vậy, sản phẩm BIL này này trở thành sản phẩm chủ đạo của khối SME trong năm 2016 và các năm tiếp theo theo chiến lược phát

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

triển của VPBank nói chung khẳng định tầm quan trọng của các doanh nghiệp này trong sự phát triển của chi nhánh trong tương lai.

2.3. Đánh giá thực trạng cho vay không tài sản bảo đảm đối với DNVVN tại VPBank - chi nhánh Hà Nội

2.3.1. Thành tựu đạt được

Trong giai đoạn hiện nay, mơi trường vĩ mơ cịn nhiều biến động phức tạp do tác động từ các bất ổn chính trị, kinh tế thế giới cũng như các yếu tố nội tại của nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là yêu cầu ngày càng cao từ phía cơ quan quản lí trong hoạt động ngân hàng cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các chi nhánh, các TCTD khác, VPBank - Hà Nội phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách nhưng với sự nỗ lực khơng ngừng, chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong quan hệ cho vay khơng TSBĐ đối với DNVVN. Cụ thể, chi nhánh đã đạt được những kết quả như sau:

Số lượng khách hàng DNVVN có quan hệ vay vốn không TSBĐ: Theo khảo sát 65 cán bộ tín dụng tại phịng khách hàng doanh nghiệp SME về hoạt động mở rộng cho vay không TSBĐ đối với DNVVN tại VPBank - Hà Nội, có tới 57 cán bộ tín dụng (chiếm 87,69%) đồng ý rằng sản phẩm hỗ trợ vay không TSBĐ đa dạng, nhiều ưu đãi, đáp ứng nhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng DNVVN và 100% CBTD đều đồng ý rằng VPBank đưa ra nhiều hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hỗ trợ vốn không TSBĐ đến DNVVN một cách thường xuyên và liên tục. Bên cạnh đó các cán bộ tín dụng khơng ngừng tìm kiếm khách hàng với số lượng lớn, lựa chọn những khách hàng uy tín và có năng lực tài chính lành mạnh, giữ vững và phát triển mối quan hệ với những khách hàng cũ để tạo ra mạng lưới khách hàng hiệu quả đồng thời tư vấn cho doanh nghiệp lựa chọn những sản phẩm vay, giải pháp tài chính phù hợp nhất đã làm cho số lượng khách hàng DNVVN có quan hệ vay vốn khơng TSBĐ cùng với tỷ trọng của nó trong tổng số doanh nghiệp vay vốn khơng TSBĐ tại chi nhánh hơn 2 năm qua không ngừng tăng lên.

Tỷ trọng doanh số cho vay không TSBĐ và dư nợ cho vay không TSBĐ đối với DNVVN so với toàn bộ khoản vay cấp cho DNVVN trong hai năm qua tăng lên rõ rệt (100% cán bộ tham gia khảo sát tại chi nhánh cho rằng tỷ trọng này tăng lên là do chi

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

nhánh ngày càng chú trọng tập trung mở rộng cho vay không TSBĐ đối với phân khúc SME cùng với đó là mức lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng DNVVN cũng là ý kiến đồng tình của 43 CBTD tại phịng khách hàng DNVVN - SME (chiếm 66,15% tổng số phiếu khảo sát). Qua đó thể hiện thiện chí của chi nhánh ngày càng linh hoạt trong việc gia quyết định cho vay, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay một cách thuận lợi hơn trong điều kiện nền kinh tế bất ổn hiện nay. Tỷ lệ lợi nhuận mà chi nhánh thu được từ hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN đóng góp một phần khơng nhỏ vào tổng lợi nhuận của chi nhánh và lợi nhuận của toàn bộ VPBank. Điều này cho thấy những kết quả khả quan trong hoạt động mở rộng cho vay, hoạt động cho vay này ngày càng được chú trọng hơn.

Chi nhánh tập trung vào mục tiêu của VPBank đó là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, tăng trưởng thị phần và chiếm lĩnh thị trường. Vì thế, chi nhánh đưa ra nhiều sản phẩm phù hợp với từng doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau giúp ngân hàng phân tán được rủi ro trong hoạt động cho vay.

2.3.2. Hạn chế

Mặc dù hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN đã đạt được những kết quả tích cực trong 2 năm vừa qua song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

Thực hiện theo chiến lược chủ đạo của VPBank, VPBank - Hà Nội đã thực sự đẩy mạnh cho vay không TSBĐ đối với DNVVN, coi đây là phân khúc khách hàng tiềm năng mang lại lợi nhuận rất cao nhưng ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Mặc dù VPBank đang có những cải tiến về mặt chất và lượng, cơ cấu tổ chức của hệ thống quản trị rủi ro cùng với

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay không tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 298 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w