Kiến nghị với cơ quan quản lí nhà nước

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay không tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 298 (Trang 70)

c. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lí nhà nước

Thứ nhất: Hồn thiện khung pháp lí cho DNVVN

Chính phủ và các Bộ, ban, ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả tạo ra một sự đồng bộ, thống nhất trong các văn bản pháp luật. Ban hành các chính sách hỗ trợ, các chính sách ưu đãi, bảo vệ DNVVN để các doanh nghiệp này có thể tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn. Thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ nhằm tạo ra mơi trường kinh doanh lành mạnh, mơi trường chính trị ổn định, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các nước tạo điều kiện cho các DNVVN mở rộng tiêu thụ hàng hóa, tăng khả năng tài chính, uy tín và khả năng cạnh tranh của mình trên thi trường.

Thứ hai: Xây dựng các trung tâm tư vấn hỗ trợ DNVVN

Một trong những hạn chế của DNVVN là thiếu thông tin và khả năng tiếp cận thị trường cịn hạn chế.Vì vậy việc thành lập các trung tâm tư vấn, hỗ trợ DNVVN là hết sức cần thiết, đóng vai trị vơ cùng quan trọng nhằm giúp DNVVN nâng cao hiểu biết về ngành nghề kinh doanh, thị trường, về các văn bản pháp luật cần tuân theo cũng như năng lực hoạt động kinh doanh của mình.

Nguyễn Thị Ngọc Bích 53 NHD - K16

DNVVN thực hiện vay vốn một cách linh hoạt, chủ động.

Thứ nhất, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng

Thơng tin là cơ sở, tiền đề để ngân hàng đưa ra các quyết định cho vay đối với các DNVVN đặc biệt là với hình thức vay không tài sản bảo đảm.Các trung tâm thông tin là nơi cung cấp những nguồn tin đáng tin cậy về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, khả năng trả nợ của họ. Vì thế, NHNN phải tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC nhằm hỗ trợ cho công tác thẩm định khách hàng của các NHTM, hạn chế rủi ro thông tin đối với các Ngân hàng.

Thứ hai, NHNN nên đưa ra các chính sách hướng dẫn, các biện pháp nhằm khuyến

khích các NHTM mở rộng hình thức cho vay không tài sản bảo đảm đối với các doanh nghiệp có uy tín trên thị trường, tình hình tài chính minh bạch, hiệu quả đồng thời ban hành các chính sách ưu đãi về vấn đề tín dụng khơng tài sản bảo đảm đối với các DNVVN trong một số lĩnh vực kinh doanh đặc thù.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả trong công tác thanh tra, giám sát với hoạt động chung của

NHTM.

NHNN cần tích cực kiểm tra các TCTD và kiên quyết xử lí sai phạm khi có tổ chức nào vi phạm các quy định của pháp luật, từ đó giảm thiểu rủi ro cho toàn hệ thống và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cân vốn của DNVVN.

3.3.2. Đối với ngân hàng

VPBank là cơ sở quản lí trực tiếp của VPBank -Hà Nội, vì thế mọi chỉ đạo, thay đổi từ phía ngân hàng đều ảnh hưởng tới chi nhánh. Vì vậy, VPBank cũng cần có những điều

Kết luận chương 3

Từ những lí luận chung về DNVVN cũng như mở rộng cho vay không TSBĐ đối với DNVVN ở chương 1, thực trạng mở rộng cho vay không TSBĐ đối với DNVVN ở chương 2 dẫn đến chương 3 với những giải pháp và kiến nghị đối với cơ quan nhà nước, NHNN và ngân hàng VPBank. Nếu như các giải pháp và kiến nghị trên được thực hiện sẽ tạo cho DNVVN một bước phát triển mới.

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

chỉnh thích hợp để mở rộng hoạt động cho vay không tài sản bảo đảm đối với DNVVN của mình nhưng vẫn đảm bảo được an tồn trong hoạt động của mình.

Thứ nhất, hồn thiện các chính sách liên quan đến hoạt động cho vay không tài sản

bảo đảm cũng như các sản phẩm liên quan đối với DNVVN đồng thời đưa ra các chính sách ưu đãi cụ thể đối với khách hàng này nhằm thu hút, mở rộng mạng lưới khách hàng sử dụng gói sản phẩm cạnh tranh.

Thứ hai, chủ động tổ chức nhiều hơn nữa các buổi hội thảo, trao đổi thông tin giữa

ngân hàng và các DNVVN để hạn chế tình trạng thơng tin bất cân xứng giữa hai bên đồng thời giới thiệu chương trình vay vốn giúp cho DNVVN tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn vay. Bên cạnh đó cần tăng cường các mối quan hệ, liên kết với các Hiệp hội DNVVN Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp trẻ... để nắm bắt các thông tin của khách hàng, giảm các rủi ro khi thực hiện hoạt động cho vay.

Thứ ba, phát triển chiến lược marketing để quảng bá sản phẩm mới, thu hút khách

hàng DNVVN để đảm bảo thực hiện mục tiêu mở rộng cho vay không tài sản bảo đảm đối với DNVVN; tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các chi nhánh trong tồn hệ thống để nhanh chóng phát hiện những sai phạm, ghi nhận những khó khăn để cùng chi nhánh tháo gỡ, xử lí.

Nguyễn Thị Ngọc Bích 55 NHD - K16

Kết luận •

Trong những năm qua, các DNVVN ngày càng phát triển và ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, hoạt động của DNVVN ở nước ta còn rất nhiều hạn chế, nguyên nhân chính dẫn tới kết quả này là thiếu vốn kinh doanh, thiếu tài sản bảo đảm, đặc biệt là nguồn vốn vay từ ngân hàng. Chính vì thế, việc mở rộng cho vay không TSBĐ đối với DNVVN là điều rất cần thiết, là xu thế tất yếu trong sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong thời gian tới. Do vậy, việc tìm ra những giải pháp nhằm mở rộng cho vay không TSBĐ đối với DNVVN là một vấn đề vô cùng cần thiết. Với mong muốn đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết một số vấn đề hạn chế nêu trên, khóa luận đã hồn thành những nội dụng sau:

- Một là hệ thống hóa những lí luận cơ bản về mở rộng cho vay không TSBĐ tại ngân hàng thương mại, về DNVVN.

- Hai là phân tích thực trạng mở rộng cho vay không TSBĐ tại VPBank - Hà Nội trong 2 năm gần đây, qua đó chỉ ra những thành tựu đạt được cần phát huy cùng những hạn chế và nguyên nhân tồn tại cần khắc phục.

- Ba là mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhắm mở rộng hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lí Nhà nước, NHNN, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nhằm mở rộng hoạt động cho vay không TSBĐ đối với DNVVN.

Tuy nhiên, vấn đề mở rộng cho vay không TSBĐ đối với DNVVN là một vấn đề lớn đòi hỏi phải có sự đầu tư thích đáng, hệ thống giải pháp và các điều kiện để thực hiện. Do đó, trong đề tài này, em hy vọng đóng góp một phần nhỏ trong hàng loạt giải pháp nhằm mở rộng cho vay khơng TSBĐ đối với DNVVN.

Để hồn thành được khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS. TS Đỗ Thị Kim Hảo cùng toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng VPBank - Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.

Nguyễn Thị Ngọc Bích 56 NHD - K16

1 2 3

Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý

Nguyễn Thị Ngọc Bích 57 NHD - K16

Học Viện Ngân Hàng Khóa luận tốt nghiệp

Phụ lục định kèm

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÔNG TSBĐ ĐỐI VỚI PHÂN KHÚC SME TẠI VPBANK

Em tên là Nguyễn Thị Ngọc Bích, sinh viên lớp K16NHD - Học Viện Ngân Hàng, khoa Ngân hàng. Hiện tại em đang làm một bài nghiên cứu với chủ đề: “Mở rộng cho vay không TSBĐ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - chi nhánh Hà Nội. Vì vậy để bài nghiên cứu của em đạt kết quả tốt hơn, em mong các anh (chị) làm việc tài phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank - Hà Nội giúp em hoàn thành phiếu khảo sát này. Em xin chân thành cảm ơn.

Họ và tên: Nơi làm việc:

1. Anh (chị) đã làm việc tại VPBank trong thời gian bao lâu? a. Dưới 1 năm

b. Từ 1 năm đến 3 năm c. Từ 3 năm trở lên

Từ câu 2 đến câu 15, anh (chị) vui lịng đánh dấu x vào ơ mình lựa chon. Các giá trị từ 1 đến 3 tương ứng mới mức độ đồng ý tăng dần. Ý ngĩa của các giá trị như sau:

Câu

Nội dung Giá trị lựa chọn

1 2 3

2 VPBank là 1 trong 3 NH bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2016

3 NH đang tập trung mở rộng cho vay không TSBĐ đối vớiphân khúc SME

4 Sản phâm hỗ trợ vốn đa dạng, nhiều ưu đãi đáp ứng nhu cầucủa tất cả các đối tượng KH DNVVN

5 Các hình thức cho vay khơng TSBĐ đối với DNVVN linhhoạt, đa dạng

6 Hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phâm vay vốn không TSBĐ đối với DNVVN diễn ra thường xuyên

7 Các quy định về sản phâm vay của VPBank chặt chẽ, khắt khe 8 Chất lượng các khoản cho vay không TSBĐ được chú trọng 9 Các mẫu biêu hô sơ thay đôi nhiều trong thời gian ngắn phù

hợp với yêu cầu của khoản vay 1

0

Mức lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng 1

1

Hoạt động kiêm soát sau vay đối với các khoản vay này được tiến hành nghiêm ngặt

1 2

NH cung cấp nhiều chương trình đào tạo cho cần thiết nhân viên

1

3 Cơng việc có nhiều thách thức, áp lực 1

4

Nhân viên hài lòng với chế độ lương, thưởng tại Ngân hàng

Nguyễn Thị Ngọc Bích NHD - K16

15 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc

Nguyễn Thị Ngọc Bích NHD - K16

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình tín dụng ngân hàng - Học Viện Ngân Hàng 2. Giáo trình Quản trị ngân hàng - Học Viện Ngân Hàng 3. Luật TCTD 2010, văn bản số 5342/NHNN-TTGSNH

4. www.Vpbank.com.vn

5. Các bài báo, bài viết trên tạp chí ngân hàng, tạp chí kinh tế 6. http://cafef.vn/

7. http://sbv.gov.vn/

8. Các quy định nội bộ của VPBank: QĐ 88/2016/QĐi-TGĐ QĐ 14/2017/QĐi-TGĐ QĐ 19/2017/QĐi-TGĐ

16. Anh (chị) sẽ gắn bó lâu dài với VPBank? a. Có

b. Khơng

Nguyễn Thị Ngọc Bích NHD - K16

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay không tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội khoá luận tốt nghiệp 298 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w