Đầu tiên, các ngân hàng tự tái cơ cấu lại ngân hàng mình ở nhiều khâu. Trong đó cơ cấu lại vốn tự có của ngân hàng là quan trọng nhất. Các ngân hàng phải duy trì mức an tồn vốn thực tế tối thiểu phải bằng với mức mà luật định. Các ngân hàng có mức an tồn vốn thực tế dƣới mức này phải sáp nhập hoặc giải thể.
Trƣớc khi tiến hành các hoạt động sáp nhập và mua bán, ngân hàng TƢ các nƣớc thƣờng tiến hành sàng l ọc các ngân hàng yếu kém bằng cách đƣa ra một khung các tiêu chuẩn phân loại hoạt động. Theo đó , nhƣ ̃ng ngân hàng không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn an toàn bị buộc chấm dứt hoạt động để ngân hàng có tình hình tài chính tốt hơn mua lại với những ngân hàng đang gặp khó khăn nhƣng có khả năng phục hồi sẽ đƣợc yêu cầu sáp nhập với nhau. Nhờ đó, số lƣợng ngân hàng sau tái cấu trúc giảm xuống nhƣng quy mô vốn, chất lƣợng tài sản, năng lực cạnh tranh và khả năng sinh lời đƣợc cải thiện rõ rệt.
Trong lịch sử ngành ngân hàng, đã có những vụ sáp nhập nổi tiếng diễn ra. Đầu tiên là vụ sáp nhập giữa hai ngân hàng hàng đầu châu Âu là ngân hàng ABN AMRO của Hà Lan và Barclays PLC của Anh vào năm 2007, hình thành nên tập đồn ngân hàng hàng đầu thế giới tính theo số vốn hố thị trƣờng. Tiếp sau đó là vụ sáp nhập của hai ngân hàng Mỹ Bank of America và Merrill Lynch năm 2008, giúp Bank of America trở thành ngân hàng nội địa số một Mỹ nếu xét về tiêu chí tiền gửi và lƣợng vốn hố thị trƣờng. Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến vụ sáp nhập của VFJ Holdinh với Mitsubishi Tokyo Group vào năm 2006 để hình thành Mitsubishi VFJ Financial Group hùng mạnh nhất thế giới, vƣợt qua Citi Group về giá trị tài sản.
1.6. M&A và tự tái cấu trúc ngân hàng ở một số quốc gia
1.6.1. Thực tiễn ở một số quốc gia
Tại thị trƣờng Đức
Năm 2008, tại Đức, vụ sát nhập ngân hàng đƣợc quan tâm nhất là việc Tập đoàn bảo hiểm Allianz SE đồng ý bán lại ngân hàng lớn thứ ba của nƣớc này là Dresdner Bank cho ngân hàng lớn thứ hai là Commerzbank. Thƣơng vụ này trị giá
14,4 tỷ USD (khoảng 9,8 tỷ EURO). Đây đƣợc coi là bƣớc đột phá sau nhiều năm do dự, và đƣợc coi là hành động tự vệ vì với quy mơ nhỏ, các ngân hàng Đức dễ bị tổn thƣơng hơn so với các ngân hàng khác trên sân chơi toàn cầu.
Sau mấy n ăm, ngân hàng đa ̃cónhƣ ̃ng thành cơng trong công cuôcC̣ tƣ C̣tái cấu trúc sau mua bán.
- Vềtài chiƣ́nh:
Ngân hàng hợp nhất có số vốn 1.090 tỷ Euro và 12,3 triệu khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng mới này vẫn chỉ đứng thứ 2, sau Deutsche Bank với số tài sản ƣớc tính khi đó khoảng 2.000 tỷ Euro.
Vụ sáp nhập này đã thúc đẩy tái cơ cấu cần thiết của toàn bộ ngành ngân hàng Đức, tạo ra một ngân hàng quốc gia lớn thứ 2 và mang lại cho các ngân hàng nguồn vốn và quy mô cần thiết để mở rộng ra nƣớc ngoài.
- Vềhoạt động kinh doanh:
Nhân sư::
Sau sap nhâpC̣ , Ngân hang co hơn
ƣ́
hơn 50.000 nhân viên trên toan cầu va hiêṇ diêṇ ơ khoang
trình tự tái cấu trúc sau sáp nhập , đôịngu lãnh đạo đã tiến hành gần chuyên đề“Phat triển cung nhau” vơi nhân viên cua ca hai ngân hang
ƣ́
để đạt đến một bản sắc chung .
trong nhâṇ thƣc giƣa Commerzbank va cƣụ nhân viên Dresdner Bank .
ƣ́
Lắng nghe y kiến nhân viên thông qua ca hai phƣơng phap tƣ trên xuống va tƣ dƣơi lên đểnắm bắt va hỗtrơ C̣tốt nhất cho cac nhân viên .
̀ ƣ́
• Cơng nghê::
Đểchuẩn bi C̣qua trinh tich hơpC̣ công hành một loạt các biện pháp chuẩn bị. Bao gồm:
Thư nhất, nâng cấp ưng dung: công nghê :thông tin.
́
Ngân hang chuẩn bi
̀
trì sốtài khoản hiêṇ cócủa khách hàng ngân hàng cũvàgăpC̣ gỡ900 doanh nghiêpC̣ bi C̣ ảnh hƣởng bởi hơn 600 ứng dụng CNTT.
Thứ hai , cài đặt thử các tình huống có thể xảy ra để đảm bảo chất lượng phục vụ
Sau khi cài đăṭ, tích hơpC̣ hai nền tảng dƣ ̃liêụ khác nhau ; ngân hàng cần cho chạy thử để phát hiện các sai sót và tình huống trục trặc có thể xảy ra . Điều đó, giúp nâng cao chất lƣơngC̣ phucC̣ vu C̣khách hàng.
Thứ ba, tâp: luyêṇ cho nhân viên các kỹ năng xử lý tình huống
Mởcác buổi tâpC̣ huấn cho nhân viên vềcác phần mềm vàsản phẩm mới để giúp việc tích hợp diễn ra trơn tru và tránh rủi ro không cần thiết .
Tại thị trƣờng Ý
Năm 2005, Unicredit, ngân hàng lớn nhất Italia cơng bố mua lại ngân hàng Bayerische Hyposvereinsbank (HVB), tập đồn ngân hàng lớn của Đức với giá 18,6 tỷ USD (15,4 tỷ euro). Đây đƣợc coi là vụ sáp nhập ngân hàng xuyên biên giới lớn nhất châu Âu tính tới thời điểm đó.
- Vềtài chiƣ́nh:
Cộng thêm vụ sáp nhập với Capitalia, ngân hàng lớn thứ 3 Italia đã đẩy giá trị vốn hóa thị trƣờng của UniCredit đã tăng vọt từ 1,5 tỷ euro lên 37 tỷ euro (tăng gấp 22 lần) trong vòng 13 năm. Tổng tài sản lên đến 733 nghìn tỷ euro.
- Vềhoaṭđơngp̣ kinh doanh:
Sản phẩm, dịch vụ:
Sau sáp nhâpC̣, cơ sởkhách hàng vƣơṭ quá28 triêụ; hơn 7.000 chi nhánh ngân hàng trong 19 quốc gia. Tuy nhiên, khó khăn để cung cấp sản phẩm gần giống nhau ở các quốc gia mà nó hoạt động . Các quy định khá c nhau vềsản phẩm se ̃làm gia tăng chi phiƣ́vàcản trởtăng lơị nhuâṇ.
Nhân sư::
Điều kho tranh khoi la sƣ C̣xao trôṇ nhân sƣ C̣sau khi sap nhâpC̣
ƣ́ ƣ́
giảm khoảng 9.000 viêcC̣ lam đểgiam chi phi hoaṭđôngC̣ .
Sáp nhập ngâ n hang ơ hai nƣơc khac nhau taọ ra vấn đềkhac biêṭvăn hoa
̀
lớn. Tuy nhiên, UniCredit xem sƣ C̣đa dangC̣ văn hóa làsƣƣ́c manḥ khác biêṭso với các ngân hàng khác . Ngân hàng đào taọ vàgiải thichƣ́ cu C̣thểvai tròcủa các cánhân trong ngân hàng. Tƣ̀ đó, họ u thích cơng việc và làm việc có trách nhiệm hơn .
Mơ hinh̀ hoaṭđơngC̣:
Ở mỗi nƣớc, xây dƣngC̣ mô hinh̀ cơ cấu tổchƣƣ́c tinh goṇ , phân chia công viêcC̣
rõ ràng.
1.6.2. Bài học kinh nghiệm
Tƣ C̣tái cấu trúc sau M&A làvấn đềcần thiết. Chính vì vậy, việc rút ra bài học kinh nghiệm là quan trọng nhằm giảm thiểu nguy cơ thất bại tái cơ cấu và đạt đƣợc kết quả tốt hơn. Một số kinh nghiệm thất bại tái cơ cấu và đạt đƣơcC̣ kết quả tốt hơn. Một số kinh nghiệm chính yếu bao gồm:
- Cần có thơng tin và kinh nghiệm cần thiết để nhận định rủi ro
Ngân hàng cần thực hiện nhận diện một cách cụ thể các rủi ro có thể xảy ra một cách đầy đủ trƣớc khi thực hiện tái cấu trúc. Cần phải xác định điểm mạnh và điểm yếu, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, khả năng tài chính…
- Có một kế hoạch hợp lý để tận dụng mọi nguồn lực để tự tái cấu trúc
Việc thay đổi không thể nào diễn ra nhanh chóng. Nó phải đƣợc tiến hành liên tục, cẩn trọng. Chính vì thế chúng ta cần một kế hoạch hợp lý. Trong đó, ngân hàng phân bố các công việc cần làm trong từng thời gian cụ thể, xác định những việc cần thực hiện, bỏ qua những công việc không thực sự cần thiết để tận dụng đƣợc mọi nguồn lực.
- Cần sử dụng đội ngũ tƣ vấn và có tính hợp tác để đƣa ra lời khun tái cấu trúc ngân hàng
Đội ngũ tƣ vấn là ngƣời rất quan trọng. Họ là những ngƣời giàu kinh nghiệm, khả năng dự đốn tốt và có tài phân tích. Họ sẽ là ngƣời đƣa ra những lời khuyên tốt nhất cho ban lãnh đạo.
Nếu ngân hàng không có đội ngũ tƣ vấn giỏi thì ngân hàng cần thuê các nhà tƣ vấn chuyên nghiệp bên ngồi để phân tích tình hình hiện tại của cơng ty để đƣa ra các mục tiêu và kế hoạch cho ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng lại phải mất thêm khoản phí này.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu chung
Luận văn nhìn chung áp dụng cả hai phƣơng pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Trƣớc khi nghiên cứu, tác giả đã cố gắng trong việc tìm hiểu những luận văn, nghiên cứu khoa học viết về M&A và quá trình tự tái cấu trúc NHTM và các cơng trình có liên quan. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đặt trong phạm vi nghiên cứu mới, mục đích nghiên cứu mới, luận văn tiếp tục hoàn thiện khung lý thuyết làm tiền đề phân tích các chƣơng sau.
Trong việc sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chƣƣ́ng và duy v ật lịch sử, tác giả luận văn nghiên cứu hai phạm trù cơ bản của đề tài là M&A và tự tái cấu trúc trong NHTMCP Việt Nam. Từ đó, nêu lên mối quan hệ giữa chúng. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ bản chất, các tiêu chí đánh giá, nội dung và các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của tự tái cấu trúc sau sáp nhập của các NHTMCP ở Việt Nam.
Ngoài ra luận văn còn nghiên cứu kinh nghiệm tự tái cấu trúc sau sáp nhập của các ngân hàng trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam. Từ đó, kiểm nghiệm khung lý thuyết xem có sát với thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu.
Việc sử dụng hai phƣơng pháp trên đòi hỏi phải xuất phát từ các điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối. Nó khơng đƣợc xuất phát từ tình cảm, nguyện vọng của tác giả. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách toàn diện, chủ yếu đến những nhân tố bên trong và những quan hệ bản chất.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu luận văn
2.1.2.1. Phương pháp thu thâp: dữ liệu
Có hai nguồn dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài là nguồn dữ liệu thứ cấp và nguồn dữ liệu sơ cấp.
Thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích khác nhau mà khơng phải chính tác giả thu thập. Dữ liệu thứ cấp có thể lấy đƣợc từ sách báo, tạp chí, internet, các cơng trình nghiên cứu, số liệu các cơ quan thống kê và các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài.
- Nguồn dữ liệu bên trong các NHTMCP Việt Nam:
Các báo cáo kết quả kinh doanh, các báo cáo tài chính qua các năm từ 2010- 2014 của các NHTMCP Việt Nam.
Các quy định, quy chế liên quan đến vấn đề. - Nguồn dữ liệu bên ngoài các NHTMCP Việt Nam:
Các quyết định, quy định, công văn hƣớng dẫn của Ngân hàng nhà nƣớc liên quan đến vấn đề tự tái cấu trúc và M&A NHTMCP Việt Nam.
Các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và tạp chí khác có tƣ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Các điều luật của Nhà nƣớc ban hành có liên quan đến vấn đề.
Ƣu điểm của việc sử dụng dữ liệu thứ cấp là tiết kiệm đƣợc tiền bạc, thời gian. Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp đã đƣợc thu thập cho các nghiên cứu với các mục đích khác và hoàn toàn phù hợp với vấn đề của tác giả, tác giả đa phần sử dụng nguồn dƣ ̃liêụ này . Bên cạnh đó, đây là những dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá trƣớc đó bởi những tác giả trƣớc nên việc áp dụng các dữ liệu này vào đề tài nghiên cứu trong thời điểm nghiên cứu sẽ sai lệch về thời gian và kết quả vì thế khơng chính xác. Do đó, khi xem xét và phân tích khơng chỉ nên dựa trên một nguồn dữ liệu mà phải kết hợp với các nguồn dữ liệu khác thì đề tài nghiên cứu mới hồn thiện.
Thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những dƣ ̃liệu, những thơng tin đƣợc chính tác giả thu thập trong thời điểm nghiên cứu đề tài.
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu về tình hình M&A và vấn đề tự tái cấu trúc ở NHTMCP Việt Nam từ năm 2010 đến hết năm 2014.
Để thu thập đƣợc các dữ liệu sơ cấp này, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp:
- Phương pháp khảo sát: Để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến tiến trình tự tái cấu
trúc của ngân hàng nhƣ thế nào, tác giả đã thu thập ý kiến của 350 nhân viên tại ngân hàng SHB về thực trạng hiện nay của từng yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tự tái cấu trúc của ngân hàng nhƣ: ban lãnh đạo, thái độ của đội ngũ nhân viên, năng lực quản trị, công nghê,C̣...
- Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ làm việc của nhân viên ở các ngân
hàng,...
- Phương pháp liên lạc: Thông qua điện thoại, trao đổi với các cá nhân có liên quan
để thua thập thông tin, dữ liệu sơ cấp.
2.1.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Phân tích dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp logic – Lịch sử: Tác giả sử dụng phƣơng pháp logic để xây dựng
khuôn khổ lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Còn phƣơng pháp lịch sử là các kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về vấn đề tự tái cấu trúc thành cơng và qua đó rút ra kinh nghiệm cho các ngân hàng ở Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả dùng phƣơng pháp lịch sử để nghiên cứu các thành tựu mà ngân hàng Việt Nam đã đạt đƣợc khi tự tái cấu trúc. Sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp này với nhau đƣợc thể hiêṇ tập trung nhất trong toàn bộ luận văn, đặc biệt trong phần tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận trong chƣơng 1 và chƣơng 3 phân tích thực trạng.
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu vừa tìm đƣợc. Phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 3 về thực trạng các NHTM Việt Nam và ngân hàng điển hình tự tái cấu trúc thành công.
- Phương pháp so sánh
So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Tác giả muốn sử dụng phƣơng pháp
này trong chƣơng 3 để làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng của vấn đề nghiên cứu. Từ đó, nhấn mạnh tầm vai trị của vấn đề nghiên cứu.
Khi sử dụng cần lƣu ý các vấn đề sau đây :
Gốc để so sánh : là số liệu của kỳ trƣớc, của các năm, các giai đoạn trƣớc... Các chỉ tiêu sử dụng :
So sánh bằng số liệu tuyệt đối: Tác giả sử dụng nó để thấy đƣợc biến động trong quá trình hoạt động của các ngân hàng.
So sánh bằng số tƣơng đối : Để thấy đƣợc tốc độ phát triển, mối quan hệ và xu hƣớng phát triển qua các thời kỳ, qua các giai đoạn khác nhau.
So sánh theo chiều dọc : Cho thấy tỷ lệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ.
So sánh theo chiều ngang : Đánh giá chiều hƣớng biến động của mỗi loại chỉ tiêu qua các kỳ khác nhau.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Ở chƣơng 1 và chƣơng 4, từ các thông tin đƣợc thu thập tác giả sẽ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thành công của việc tự tái cơ cấu ngân hàng.
Phân tích dữ liệu sơ cấp
Sau khi tiến hành khảo sát 350 nhân viên của các ngân hàng SHB xong, tác giả sẽ sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để tìm giá trị trung bình , đơ C̣lêcḥ chuẩn để đánh giátƣ C̣tái cấu trúc của ngân hàng . Từ đó, rút ra các kết luận để chọn lựa giải pháp cho phù hợp. Nhƣ đã nói ở trên, khảo sát 350 ngƣời nhƣng phiếu hợp lệ thu về là 300 phiếu, kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp bằng phần mềm Excel trƣớc khi đƣa vào phần mềm SPSS 16.0 để phân tích.
Để tiến hành khảo sát tác giả xây dựng một bảng câu hỏi đóng và sử dụng thang đo Likert. Thang đo Likert là một phát biểu mà ngƣời trả lời cho thấy mức độ cụ thể của sự đồng ý hoặc khơng đồng ý. Thơng thƣờng thang đo khoảng có dạng là