CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.2.3. Phát triển sản phẩm,dịch vụ
Dịch vụ, sản phẩm đƣợc xác định là thế mạnh và mũi nhọn của các ngân hàng để phát triển hoạt động NH cá nhân, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Hiêṇ nay, các ngân hàng đề u đầu tƣ manḥ cho viêcC̣ sáng taọ ra các sản phẩm mới để cạnh tranh với các ngân hàng khác . Ngân hàng cần phát triển sản phẩm, dịch vụ theo nhóm; phát triển các dịch vụ phi tín dụng và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm bán chéo bán kèm vànân g cao tinhƣ́ canḥ tranh công cu C̣giá. Bên cạnh đó, sau sáp nhâpC̣, viêcC̣ tichƣ́ hơpC̣ hai sản phẩm cónhƣ ̃ng quy chếkhác biêṭ , cần phải đảm bảo quyền lợi cho khách hàng .
Phát triển sản phẩm, dịch vụ theo nhóm:
Cùng với sự phát triển cơng nghệ , ngân hàng cần phát triển danh mucC̣ sản phẩm , dịch vụ và tiền gửi và đầu tƣ cá nhân đa dạng, đa tiện ích, linh hoạt, hấp dẫn đối với khách hàng và đƣợc quản lý tự động. Cần thực hiện các giải pháp:
- Tiếp tục sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới với thủ tục đơn giản, an toàn nhằm thu hút nguồn vốn của cá nhân, tăng thị phần của ngân hàng.
- Đánh gia,ƣ́hỏi ý kiến của các chuyên gia và khách hàng về sản phẩm,dịch vụ mới.
- Phân đoạn thị trƣờng cụ thể: Trên cơ sở phân đoạn khách hàng ; xây dƣngC̣ tƣ̀ng sản phẩm, dịch vụ cụ thể phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng . Sản phẩm Thẻ và tín dụng tiêu dùng qua nghiệp vụ thẻ
Mong muốn của NHNN làngƣời dân ha C̣n chếsƣƣ̉ dungC̣ tiền măṭ , tăng chi tiêu qua thẻ. Do đó, các ngân hàng cần phát triển sản phẩm Thẻ an toàn , đa tiêṇ ichƣ́, hấp dâñ đối với khách hàng. Giải pháp thực hiện điều này:
Tiếp tucC̣ phát triển các loại hình thẻ Debit và Credit mang thƣơng hiệu VISA, MASTER, UNIONPAY,… thông qua các chƣơng trình liên kết với thể thao, thời trang, ca nhạc… cho các đối tƣợng khách hàng trẻ tuổi, hiện đại; liên kết với các thƣơng hiệu mua sắm, spa vàcác hang ̃ hàng không cho các đ ối tƣợng khách hàng trẻ tuổi, trung niên và phụ nữ… Phát triển mạnh các loại thẻ
Prepaid card, thẻ quà tặng,…. Ngoài ra , đối với nhóm khách hàng lâu năm , trung thành với ngân hàng cần cónhiều chinhƣ́ sách , chƣơng trinh̀ tri ân ho.C̣ Xây dƣngC̣ các sản phẩm c ho vay tiêu dùng tinƣ́ chấp kết hơpC̣ với sản phẩm thẻ
cung cấp cho nhóm khách hàng mục tiêu là ngƣời có thu nhập từ trung bình khá thƣờng xun ổn định, cơng chức, viên chức trong các doanh nghiệp.
Sản phẩm Tín dụng bán lẻ
Phát triển sản phẩm Tín dụng bán lẻ để tăng sức cạnh tranh trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu. Các giải pháp sau:
Tiếp tucC̣ sáng taọ , xây dƣngC̣ sản phẩm mới phùhơpC̣ với nhu cầu khách hàng
và sự phát triển của thị trƣờng từng thời kỳ , phù hợp với từng phân khúc khách hàng ( khách hàng, vùng, miền); thƣờng xuyên đánh giá, điều chinhƣ̉ và bổsung kipC̣ thời nhằm cung cấp cho khách hàng môṭdanh mucC̣ đầy đủ.
Cải thiện chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ; xây dƣngC̣ các quy trình sản phẩm theo hƣớng giảm thủtucC̣ rƣờm rà, tiết kiêm thời gian giao dicḥ; áp dụng công nghê C̣hiêṇ đaịđểquản lýthông tin khách hàng tốt hơn ; mởcác buổi tâpC̣ huấn cho nhân viên vềcác sản phẩm mới đểnâng ca o quan hê C̣khách hàng vàtƣ vấn, phục vụ khách hàng tốt hơn.
Đẩy mạnh triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử
Xây dƣngC̣ , phát triển ngân hàng điện tử đảm bảo an toàn , tránh các loại rủi ro. Đểlàm đƣơcC̣ nhƣ ̃ng điều đó, ngân hàng cần áp dụng các giải pháp sau:
Nghiên cƣƣ́u, xây dƣngC̣ vàcải tổmơ hình t ổ chức quản lý hoạt động từ Hội sở
chính đến Chi nhánh ; sƣƣ̉a đổi , xây dựng các quy trình kinh doanh và kiểm sốt rủi ro để đảm bảo thơng tin khách hàng , bảo mật thông tin ngân hàng. Ngân hàng phải bảo đảm ngay sau khi hồn thành xây d ựng cóhê C̣thống các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ chủ chốt (thẻ, tín dụng tiêu dùng, thanh toán…) đƣợc cung cấp cho khách hàng qua kênh này.
Mởcác lớp đào t ạo nhân viên tín dụng về các sản phẩm điện tử mới. Từ đó, tổchƣƣ́c các hoaṭđơngC̣ marketing đểtruyền thơng vàquảng bárơngC̣ raĩ nhanh chóng đến khách hàng làgiới trẻ , cán bộ , viên chƣƣ́c cótrinh̀ đơ C̣dân triƣ́cao về độ thuận tiện và ích lợi của sản phẩm điện tử đem lại.
Phát triển các dịch vụ phi tín dụng và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm bán chéo bán kèm
Không nhƣ ̃ng thế, các ngân hàng cần xây d ựng và hoàn thiện danh mucC̣ các sản phẩm , dịch vụ phi tín dụng và các sản phẩm bán chéo bán kèm tƣơng ƣƣ́ng với các phân đoạn khách hàng ; trang bi ,C̣ triển khai các kênh phân phối hiêṇ đaịcủa Ngân hàng ; các sản phẩm , dịch vụ phi tín dụng Khách hàng cá nhân cần đáp ứng nhu cầu vềtài chinhƣ́ nhƣ gƣƣ̉i rút tin , vấn tin,...; không ngừng nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cho khách hàng bán lẻ, cung cấp các dịch vụ chuyển tiền, thanh toán hoá đơn chất lƣợng cao và triển khai mạnh trên các kênh phân phối hiện đại của ngân hàng; mở rộng các đối tác để phát triển các dịch vụ bảo hiểm, thanh toán vàcác sản phẩm tài chinhƣ́ khác .
Nâng cao tính cạnh tranh của cơng cụ giá
Với ngân hàng là một ngành đặc biệt, rất khó để tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, do đó chính sách giá vẫn là công cụ cạnh tranh hiệu quả trong ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn.
Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí
Phân loại và xác định hiệu quả của từng nhóm khách hàng và nhóm sản phẩm đang cung ứng hiện nay để:
Rà soát, loại bỏ những sản phẩm không mang lại hiệu quả cho Ngân hàng. Phân bổ lại nguồn lực cho từng loại sản phẩm và từng nhóm khách hàng.
Thu hút những khách hàng có số dƣ tiền mặt lớn để làm giảm chi phí huy động.
Cải tiến cơng nghệ để giảm chi phí nhân cơng không cần thiết .
Nâng cao hiệu quả cạnh tranh của công tác định giá.
Đối với chiến lược giá chung cho mọi đối tượng khách hàng: Tích hợp các
quy đinḥ của hai ngân hàng cũsau khi sáp nhâpC̣ , yêu cầu đảm bảo quyền lơị cho khách hàng của ngân hàng bi sạƣ́p nhâpC̣ . Cần xây dƣngC̣ , áp dụng và công bố rộng rãi nhiều chiến lƣợc về giá, đặc biệt là những chƣơng trinh̀ khuyến khích khách hàng tăng kh ối lƣợng giao dịch nhƣ lãi suất tiền gửi tiết kiệm bậc thang hay xây dựng và cơng bố chính sách giá cho các hạn mức giao dịch khác nhau để mọi khách hàng đều nắm rõ.
Đối với chiến lược giá cho từng khách hàng: Nghiên cƣƣ́u vàxây dƣngC̣ các
chƣơng trinh̀ , chính sách riêng cho từng khách hàng . Việc xây dựng đƣợc chính sách giá riêng cho từng khách hàng sẽ góp phần gia tăng mức độ đáp ứng yêu cầu riêng chính đáng của khách hàng, cho khách hàng thấy sƣ C̣ƣu ái của ngân hàng đối với khách hàng có giao dịch lớn hay gắn bó lâu năm với ngân hàng . Ngân hàng chủ động đề xuất cho khách hàng thay vì để khách hàng đề xuất trƣớc. Do số lƣợng khách hàng giao dịch rất lớn, nên Ngân hàng cần xác lập các chỉ tiêu áp dụng chung cho toàn bộ hệ thống. Các tiêu chí trên phải đảm bảo:
- Xác định rõ đối tƣợng cần áp dụng chính sách riêng.
- Xác định số lƣợng và khối lƣợng dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng. - Khả năng mở rộng quy mô dịch vụ trong tƣơng lai.